Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
số số hạng là
(99-1) : 1 + 1 = 99 ( số )
tỏng là
(99+1) x 99 : 2= 4950
đap số 4950
mấy câu sau tự làm ngại làm lắm ok
Lớp 7 mà bị hỏi bài 9 thì anh thấy quá khó rồi đó.
Gọi \(A\) là số học sinh của lớp. \(A\) chia 5 dư 3 nên \(9A\) chia 5 dư 2.
(CM: \(A=5k+3\Rightarrow9A=45k+27=5\left(9k+5\right)+2\)).
Tương tự, \(A\) chia 7 dư 1 nên \(9A\) chia 7 dư 2.
Vậy \(9A-2\) vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 7 nên \(9A-2⋮35\).
Do \(40\le A\le60\) nên \(A=43\) thoả, mấy cái còn lại không thoả.
ĐÂY LÀ ĐỀ THI HỌC KỲ I ( 2004) TRƯỜNG AMSTERDAM HÀ NỘI
Gọi số thùng hàng người thứ nhất, người thứ hai, người thứ ba lần lượt là x, y, z ( thùng hàng)
ĐK: x,y,z nguyên dương
suy ra x+y+z =305 (1)
Vì trong cùng một thời gian thì số thùng hàng và thời gian công nhân đóng hàng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
nên 30x=40y=70z suy ra 3x=4y=7z suy ra x=4y/3, z=4y/7 thay vào (1)
4y/3 + y + 4y/7 = 305
suy ra 61/21.y=305 suy ta y=105
x=4.105/3=140
z= 4.105/7=60
Vậyngười thứ nhất đóng được 140 thùng hàng, người thứ hai đóng được 105 thùng hàng, người thứ ba đóng được 60 thùng hàng
từ đó bạn sẽ tính được số giờ cn đã làm nhé
CHÚC BẠN HỌC TỐT
gọi x,y,z là số thùng hàng từng người công nhân gói được
ta có \(\hept{\begin{cases}x.30=y.40=z.70\\x+y+z=305\end{cases}}\)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{x}{\frac{1}{30}}=\frac{y}{\frac{1}{40}}=\frac{z}{\frac{1}{70}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{30}+\frac{1}{40}+\frac{1}{70}}=\frac{305}{\frac{61}{840}}=4200\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{4200}{30}=140\\y=\frac{4200}{40}=105\\z=\frac{4200}{70}=60\end{cases}}\) thời gian các công nhân đóng thùng là \(30.140=4200\text{ phút}=70\text{ giờ }\)
a) Ta có: \frac{AB}{AD}=\frac{AC}{AE}=\frac{1}{2}ADAB=AEAC=21 → BC//DE
→ \frac{BC}{DE}=\frac{1}{2}\Rightarrow DE=2\cdot BC=14=18\left(cm\right)DEBC=21⇒DE=2⋅BC=14=18(cm)
AD = 2AB = 10 (cm); AE = 2AC = 14 (cm)
b) Ta có: \frac{AB}{AD}=\frac{AM}{AI}=\frac{1}{2}ADAB=AIAM=21 → DI//BM
mà M thuộc BC → DI//BC
c) Ta có: DE//BC (cmt) và DI//BC (cmt)
ta thấy qua điểm D nằm ngoài BC kẻ được 2 đường thẳng song song với BC, điều này trái với tiên đề Ơ-clít nên hai đường thẳng DE và DI phải trùng nhau
→ D, I, E cùng nằm trên một đường thẳng
→ D, I, E thẳng hàng