K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

1. tăng tiến

2. là câu ghép. Sách vở của con là vũ khí , lớp học của con là chiến trường.

                              CN                      VN                    CN                     VN

18 tháng 11 2018

1. Thay từ " và " bằng từ " nên "

2. Thay từ " vì " bằng từ " nếu "

2. Thay từ " Tuy " bằng từ " Do " ,  Thay từ " nhưng " bằng từ " nên "

4. Thay từ " vì " bằng từ " mà "

18 tháng 11 2018

1 Vì trời mưa nên đường trơn.

2,Nếu em học giỏi thì bố mẹ sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ.

3,Tại vì nhà xa nên bạn Nam thường đi học muộn.

4,Tuy tôi khuyên Sơn những nó vẫn không nghe.

26 tháng 8 2019

Sách vở của con là vũ khílớp học của con  là chiến trường

         CN                    VN                 CN                         VN

26 tháng 8 2019

=> Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường.

              CN                  VN               CN                      VN

#fighting

20 tháng 3 2020

1.Vì...

2.Để...

3.Mặc dù...nhưng...

Câu hỏi 1. Từ “trăm”, “nghìn” trong câu thơ “Con đi trăm núi nghìn khe. Không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” là từ chỉ số lượng gì?Tương đốiChính xácXác địnhKhông xác địnhCâu hỏi 2: Từ “gương” trong câu thơ “Trung thu trăng sáng như gương.” là từ loại gì”Động từDanh từTính từĐại từCâu hỏi 3. Từ “Tôi” trong câu “Tôi mua quyển truyện này để tặng bạn.”...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1. Từ “trăm”, “nghìn” trong câu thơ “Con đi trăm núi nghìn khe. Không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” là từ chỉ số lượng gì?

  • Tương đối
  • Chính xác
  • Xác định
  • Không xác định

Câu hỏi 2: Từ “gương” trong câu thơ “Trung thu trăng sáng như gương.” là từ loại gì”

  • Động từ
  • Danh từ
  • Tính từ
  • Đại từ

Câu hỏi 3. Từ “Tôi” trong câu “Tôi mua quyển truyện này để tặng bạn.” thuộc từ loại gì?

  • Động từ 

  • Danh từ
  • Tính từ
  • Đại từ

Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào có tiếng “quan” có nghĩa là “nhìn, xem”?

  • Quan tâm
  • Quan hệ
  • Quan văn
  • Quan sát

Câu hỏi 5. Bài thơ “Hành trình của bầy ong” của tác giả nào?

  • Xuân Diệu
  • Tố Hữu
  • Nguyễn Đức Mậu
  • Xuân Quỳnh

Câu hỏi 6. Trong câu thơ: “ Lom khom dưới núi tiều vài chú. Lác đác bên sông chợ mấy nhà.” Từ “Lom khom” “Lác đác” giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?

  • Định ngữ
  • Bổ ngữ
  • Vị ngữ
  • Chủ ngữ

Câu hỏi 7: Từ “chạy” trong 2 câu “Dân làng đang khẩn trương chạy lũ." và “Cả nhà vất vả chạy tiền để chữa bệnh cho nó.” thuộc hiện tượng từ nào:

  • Nhiều nghĩa
  • Đồng âm
  • Đồng nghĩa
  • Trái nghĩa

Câu số 8. Trong đoạn thơ “Bác Mặt trời đạp xe qua đỉnh núi. Nhìn chúng em nhăn nhó cười.” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

  • Từ ngữ biểu cảm
  • Nhân hóa
  • So sánh
  • Điệp từ

Câu số 9. Chủ ngữ trong câu “Thoắt cái, trăng long lanh như cơn mưa tuyết.” là gì?

  • Một cơn mưa tuyết
  • Thoắt cái
  • Trăng long lanh
  • Cơn mưa tuyết

Câu hỏi 10. Trong các từ sau, từ nào là từ láy?

  • Mặt mũi
  • Tốt tươi
  • Nhỏ nhẹ
  • Mong manh
1
13 tháng 10 2018

Câu 1 :

Câu 2 : Danh từ 

Câu 3 : Danh từ

Câu 4 : Quan sát 

Câu 5  : Nguyễn Đức Mậu 

Câu 6 : Vị ngữ

Câu 7 : Đồng âm

Câu 8 : nhân hóa hoặc từ ngữ biểu cảm 

Câu 9 : Trăng là chủ ngữ 

Câu 10 : Mong manh là từ láy

Câu 1 mik ko bik

Hok tốt

# Smile #

9 tháng 4 2022

LƯU Ý : VN À VỊ NGỮ, CN LÀ CHỦ NGỮ 

Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ :

  1. Em // đến trường cùng bạn Lan.
  2. -> Em là CN, đến trường cùng bạn Lan là VN
  3. Bố em // là thợ mỏ.
  4. -> Bố mẹ là CN, là thợ mỏ là VN
  5. Ngày ngày, // cô tấm // làm việc vất vả.
  6. -> Ngày ngày là trạng ngữ , cô tấm là CN, làm việc vất vả là VN
  7.  
  8. Hôm qua, // em // được  dii sở thú.
  9. -> Hôm qua là Trạng ngữ , em là CN ( viết tắt của chủ ngữ ) , được đi sợ thú là VN ( viết tắt của vị ngữ ) 
  10.  
  11. Em bé //  chạy rất nhanh.
  12.  -> Em bé là CN , chạy rất nhanh là VN. 
11 tháng 11 2018

3.

1. tiếng cá       /   quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.

    chủ ngữ                                  vị ngữ

2. những chú ga nhỏ/ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.

     chủ ngữ                                 vị ngữ

3.          học                   / quả là hó khăn, vất vả.

      chủ ngữ                         vị ngữ

17 tháng 2 2020

đại từ xưng hô là????????????????????????

Bài 9:Cho các từ sau: Bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ước, xe máy, sóng thần, , chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, phấn khởi, tự hào, mong muốn, truyền thống, hoà bình. Xếp các từ trên vào 2 loại :- Danh từ:...
Đọc tiếp

Bài 9:Cho các từ sau: Bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ước, xe máy, sóng thần, , chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, phấn khởi, tự hào, mong muốn, truyền thống, hoà bình.

  1.  Xếp các từ trên vào 2 loại :

- Danh từ: …………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………….

 

- Không phải DT………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………………..

 

    1.  Xếp các DT tìm được vào các nhóm

- DT chỉ người: ………………………………………………………………………….

- DT chỉ vật: ……………………………………………………………………………..

- DT chỉ hiện tượng:………………………………………………………………………

- DT chỉ khái niệm: ……………………………………………………………………….

- DT chỉ đơn vị:…………………………………………………………………………..

Bài 10: Xác định danh từ, tính từ, động từ của những từ được gạch chân dưới đây :

  • Anh ấy đang suy nghĩ.

 

  • Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc.

 

  • Anh ấy sẽ kết luận sau.

 

  • Những kết luận của anh ấy rất chắc chắn.

 

  • Anh ấy ước mơ nhiều điều.

 

  • Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao.

 

Bài 11: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các thành ngữ :

  • Đi ngược về xuôi.

 

  • Nhìn xa trông rộng.

 

  • Nước chảy bèo trôi.

5
18 tháng 4 2020

Bài 9:

​1. Xếp các từ trên vào 2 loại :

- Danh từ: bác sĩ, nhân dân, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, xe máy, sóng thần, chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, truyền thống, hi vọng, hòa bình, mơ ước.

- Không phải DT: phấn khởi, tự hào, mong muốn.

    1.  Xếp các DT tìm được vào các nhóm 

- DT chỉ người: bác sĩ, nhân dân, thợ mỏ.

- DT chỉ vật: thước kẻ, xe máy, bàn ghế.

- DT chỉ hiện tượng: sấm, sóng thần, gió mùa.

- DT chỉ khái niệm: văn học, hòa bình, truyền thống, hi vọng.

- DT chỉ đơn vị: cái, xã, huyện, chiếc.

Bài 10: Xác định danh từ, tính từ, động từ của những từ được gạch chân dưới đây :

  • Anh ấy đang suy nghĩ.

                                   ĐT

  • Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc.

                       DT

  • Anh ấy sẽ kết luận sau.

                              ĐT

  • Những kết luận của anh ấy rất chắc chắn.

                         DT

  • Anh ấy ước mơ nhiều điều.

                         ĐT

  • Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao.

                        DT

Bài 11: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các thành ngữ :

  • DT: nước, bèo
  • ĐT: đi, về, nhìn, trông, chảy, trôi
  • TT: ngược, xuôi, xa, rộng

Chúc bạn hok tốt !

10 tháng 10 2021

dài thế

22 tháng 1 2018

EM không những học giỏi mà EM còn là một đứa con ngoan

CN                    VN               CN            VN

cặp QHT: không những_mà còn-> biểu thị quan hệ tăng tiến

k mk nha

22 tháng 12 2018

a. Tôi đang học bài thì Nam đến. => Tôi trong câu là Chủ Ngữ 

b. Người được nhà trường biểu dương là tôi. Tôi trong câu là Chủ Ngữ .

c. Cả nhà rất yêu quý tôi. Tôi là Chủ Ngữ

d.Anh chị tôi đều học rất giỏi . Tôi trong câu là Bổ Ngữ

e. Trong tôi một cảm xúc khó tã bỗng dâng trào. Tôi trong câu là Trạng Ngữ

22 tháng 12 2018

a. Tôi đang học bài thì Nam đến. => Tôi trong câu là Chủ Ngữ 

b. Người được nhà trường biểu dương là tôi. Tôi trong câu là Chủ Ngữ .

c. Cả nhà rất yêu quý tôi. Tôi là Chủ Ngữ

d.Anh chị tôi đều học rất giỏi . Tôi trong câu là Bổ Ngữ

e. Trong tôi một cảm xúc khó tã bỗng dâng trào. Tôi trong câu là Trạng Ngữ