Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\Delta\)ABD cân ở B vì có BA = BD,BI là phân giác của góc ABD nên BI là đường trung trực của AD
\(\Delta\)ACE cân tại C vì có CA = CE,CI là tia phân giác của góc ACE nên CI là đường trung trực của AE
Vậy I là giao điểm của các đường trung trực của \(\Delta\)AED
b) Từ I kẻ \(IP\perp AB,IM\perp BC,IN\perp CA\)
thì IP = IM = IN = m
\(\Delta\)API và \(\Delta\)ANI là tam giác vuông cân nên AP = AN = PI = IN = m
\(\Delta\)IPB = \(\Delta\)IMP (cạnh huyền - góc nhọn) => BP = PM(hai cạnh tương ứng)
Mà BA = BD => MD = AP = m
\(\Delta\)INC = \(\Delta\)IMC (cạnh huyền - góc nhọn) => CM = CN(hai cạnh tương ứng)
Mà CE = CA => EM = AN = m
Vậy DE + DM + ME = 2m
c) \(\Delta\)IDE có \(IM=\frac{1}{2}DE\)nên ^DIE là góc vuông => ^DIE = 900
Theo tính chất góc ngoài của tam giác , ta suy ra :
^EAD = ^EAx + ^xAD = 1/2(^EIx + ^xID) = 1/2^EID = 1/2.900 = 450
ĐÂY LÀ ĐỀ THI HỌC KỲ I ( 2004) TRƯỜNG AMSTERDAM HÀ NỘI
Gọi số thùng hàng người thứ nhất, người thứ hai, người thứ ba lần lượt là x, y, z ( thùng hàng)
ĐK: x,y,z nguyên dương
suy ra x+y+z =305 (1)
Vì trong cùng một thời gian thì số thùng hàng và thời gian công nhân đóng hàng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
nên 30x=40y=70z suy ra 3x=4y=7z suy ra x=4y/3, z=4y/7 thay vào (1)
4y/3 + y + 4y/7 = 305
suy ra 61/21.y=305 suy ta y=105
x=4.105/3=140
z= 4.105/7=60
Vậyngười thứ nhất đóng được 140 thùng hàng, người thứ hai đóng được 105 thùng hàng, người thứ ba đóng được 60 thùng hàng
từ đó bạn sẽ tính được số giờ cn đã làm nhé
CHÚC BẠN HỌC TỐT
gọi x,y,z là số thùng hàng từng người công nhân gói được
ta có \(\hept{\begin{cases}x.30=y.40=z.70\\x+y+z=305\end{cases}}\)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{x}{\frac{1}{30}}=\frac{y}{\frac{1}{40}}=\frac{z}{\frac{1}{70}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{30}+\frac{1}{40}+\frac{1}{70}}=\frac{305}{\frac{61}{840}}=4200\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{4200}{30}=140\\y=\frac{4200}{40}=105\\z=\frac{4200}{70}=60\end{cases}}\) thời gian các công nhân đóng thùng là \(30.140=4200\text{ phút}=70\text{ giờ }\)
1, vì tam giác ABC cân tại C => Â = \(\widehat{B}\)
Mà theo đề ta có góc B = 42 độ
=> góc A = B = 42 độ
Trong tam giác ABC có : góc A + góc B + góc C = 180 ( theo định lý tổng 3 góc trong tam giác )
42 + 42 + góc C = 180 độ
84 + góc C = 180 độ
=> góc C = 96 độ
Trong tam giác ABC cân tại C có góc A = 42 độ, B = 42 độ và góc C = 96 độ
Chúng ta không nhìn thấy các vật trong tủ gỗ khi đóng kín là do
ánh sáng không truyền được từ vật đến mắt ta
khi đóng kín các vật không sángánh sáng từ vật không truyền đicác vật không phát ra ánh sáng
Câu 2:
Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là đã dựa trên kiến thức vật lí nào?
Mặt phẳng nghiêngKhối lượng và trọng lượngSự nở vì nhiệtĐịnh luật truyền thẳng của ánh sáng
Câu 3:
Chiếu một chùm sáng song song vào một gương phẳng. Chùm sáng phản xạ phải là chùm sáng nào sau đây?
Chỉ là chùm sáng phân kìChỉ là chùm sáng song song.
Chỉ là chùm sáng hội tụCó thể là chùm sáng song song, phân kì hay hội tụ
Câu 4:
Với điều kiện nào thì một mặt phẳng được xem là một gương phẳng?
Bề mặt sần sùi.Bề mặt nhẵn bóng, phản xạ hầu hết ánh sáng chiếu tới nó
Bề mặt hấp thụ tốt ánh sáng chiếu tới nóMặt rất phẳng
Câu 5:
Trường hợp nào dưới đây tạo thành chùm sáng hội tụ?
Các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúngCác tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng
Các tia sáng cùng truyền theo một đường thẳng.Các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng.
Câu 6:
Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?
Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời.
Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất
Câu 7:
Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, những người đứng ở vị trí nào trên Trái Đất quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần?
Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối.
Tất cả mọi người đều quan sát đượcChỉ những người đứng trong vùng sángChỉ những người đứng trong vùng nửa tối
Câu 8:
Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng
tia sáng bị hội tụ tại một điểmtia sáng truyền thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tínhtia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn
tia sáng bị gãy khúc khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác
Câu 9:
Hai gương phẳng và vuông góc với nhau và quay mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. Ảnh của S qua gương thứ nhất cách S một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cách S một khoảng 8cm. Khoảng cách giữa hai ảnh trên bằng:
14 cm10 cm6 cm8 cmkết quả là 20cm
Câu 10:
Chiếu một tia sáng tới gương phẳng, ta có tia phản xạ tạo với tia tới một góc:
bằng hai lần góc tới
bằng góc phản xạ.
bằng nửa góc phản xạ.
bằng góc tới.
1.Các thành phần chính trên trang tính là:ô, cột, hàng, hộp tên, khối, thamh công thức
2.Chọn 1 ô:nháy chuột vào ô cần chọn
Chọn 1 cột:nháy chuột tại nút trên cột
Chọn 1 hàng:nháy chuột tai nút trên hàng
Chọn 1 khối:kéo thả chuột từ 1 ô góc đén ô ở góc đối diện