Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo định lý pytago =>DC=\(\sqrt{CB^2+DB^2}\)=\(\sqrt{15^2+20^2}\)=25
\(\widehat{HBD}\)+ \(\widehat{D}\)=900 \(\widehat{C}\)+\(\widehat{D}\)=900 => \(\widehat{C}\)=\(\widehat{HBD}\) =>\(\Delta\)HBD~\(\Delta\)BCD(gg)
=>\(\frac{HB}{BC}\)=\(\frac{HD}{BD}\)<=> \(\frac{HB}{15}\)=\(\frac{HD}{20}\)(1) Mặt khác: BC*BD=CD*BH=>BH=15*20/25=12
Thay vào (1) =>HD=12/15 *20=16 =>HC =9
ABCD là hình thang cân=> BH cũng chính là đường cao của hình thang
Đáy nhỏ AB dài là: 25 - 9 - 9 =7
Diện tích hình thang ABCD là:(7+25)*12/2=192(dvdt)
BÀI 2; Cho hình cân ABCD ( AB // CD ) ; góc A = 120 độ. Tính các góc còn lại của hình thang.
Giải:
Xét hình thang cân ABCD ta có:
góc BAD + góc ADC = 180 độ ( 2 góc trong cùng phía bù nhau do AB//CD)
=> 120 độ + góc ADC = 180 độ
=> góc ADC = 60 dộ
Vì tiws giác ABCD là hình thang cân
=> góc BAD = góc ABC = 120 độ
=> góc ADC = góc BCD = 60 độ
:) à bạn :) nãy mình soạn ra bài đúng r mà nhấn nhầm xoá hết cmnr :))) nên h mình gợi ý thôi nha :(((
bài 1 bạn xét tam giác BCD có NI //CD ( vì MN//CD và I thuộc MN) , =>BN/NC=NI/CD ( hệ quả ...) (1)
xét tam giác ADC r chứng minh tương tự để ra được MK/DC=AM/MD (2)
có AM=BN ( cm ABNM là hbh)
và MD=NC ( cm MNCD là hbh)
=>AM/MD=BN/NC (3)
Từ 1,2,3 => MK/CD=NI/CD
=>MK=CD
=> MI=KN= MK+ KI=NI+KI ( điều phải cm)
sorry câu gần cuối ghi sai :))) MK=NI nha bạn
Với đề bài 2 sai thì phải :v bởi nếu trong hình thang ABCD có AB//CD thì AD//BC chứ vậy sao O là giao điểm của hai đường thẳng song song được