K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2017

1. a ﴿ Tỉ số vận tốc khi đi 30km/giờ và khi đi với vận tốc 20km/giờ là 30/20 = 3/2 Vì "cùng đi" trên 1 quãng đường nên vận tốc và thời gian là tỉ lệ nghịch với nhau. Ta thấy tỉ số vận tốc khi đi 20km/giờ và khi đi với vận tốc 30km/giờ là 2/3. Thời gian khi đi với vận tốc 30km/giờ ít hơn khi đi với vận tốc 20km/giờ là: 1 + 1 =2 ﴾ giờ ﴿ Vì vậy nên thời gian khi đi với vận tốc 30km/giờ là : 2 : ﴾ 3 ‐ 2 ﴿ x 2 = 4 ﴾ giờ ﴿ Quãng đường từ Hà Nội về quê anh Nam dài : 30 x 4 = 120 ﴾ km ﴿ b﴿ Thời gian anh Nam định đi là : 4 + 1 = 5 ﴾ giờ ﴿ Vậy, để đến nơi đúng như dự định thì anh Nam phải đi với vận tốc : 120 : 5 = 24 ﴾ giờ 

5 tháng 4 2016

a ﴿ Tỉ số vận tốc khi đi 30km/giờ và khi đi với vận tốc 20km/giờ là 30/20 = 3/2

Vì "cùng đi" trên 1 quãng đường nên vận tốc và thời gian là tỉ lệ nghịch với nhau.

Ta thấy tỉ số vận tốc khi đi 20km/giờ và khi đi với vận tốc 30km/giờ là 2/3.

Thời gian khi đi với vận tốc 30km/giờ ít hơn khi đi với vận tốc 20km/giờ là: 1 + 1 =2 ﴾ giờ ﴿

Vì vậy nên thời gian khi đi với vận tốc 30km/giờ là : 2 : ﴾ 3 ‐ 2 ﴿ x 2 = 4 ﴾ giờ ﴿

Quãng đường từ Hà Nội về quê anh Nam dài : 30 x 4 = 120 ﴾ km ﴿

b﴿ Thời gian anh Nam định đi là : 4 + 1 = 5 ﴾ giờ ﴿

Vậy, để đến nơi đúng như dự định thì anh Nam phải đi với vận tốc : 120 : 5 = 24 ﴾ giờ ﴿

5 tháng 4 2016

a﴿ Tỉ số vận tốc khi đi 30km/giờ và khi đi với vận tốc 20km/giờ là 30/20 = 3/2

Vì cùng đi trên 1 quãng đường nên vận tốc và thời gian là tỉ lệ nghịch với nhau.

Ta thấy tỉ số vận tốc khi đi 20km/giờ và khi đi với vận tốc 30km/giờ là 2/3.

Thời gian khi đi với vận tốc 30km/giờ ít hơn khi đi với vận tốc 20km/giờ là:

1 + 1 =2 ﴾giờ﴿

Vì vậy nên thời gian khi đi với vận tốc 30km/giờ là:

2 : ﴾3 ‐ 2﴿ x 2 = 4 ﴾giờ﴿

Quãng đường từ Hà Nội về quê anh Nam dài là:

30 x 4 = 120 ﴾km﴿

b﴿ Thời gian anh Nam định đi là:

4 + 1 = 5 ﴾giờ﴿

Vậy, để đến nơi đúng như dự định thì anh Nam phải đi với vận tốc là:

120 : 5 = 24 ﴾km/giờ﴿

Đ/s: a) 120 km ; b) 24 km/giờ

28 tháng 6 2015

a ) Tỉ số vận tốc khi đi 30km/giờ và khi đi với vận tốc 20km/giờ là 30/20 = 3/2

Vì "cùng đi" trên 1 quãng đường nên vận tốc và thời gian là tỉ lệ nghịch với nhau. Ta thấy tỉ số vận tốc khi đi 20km/giờ và khi đi với vận tốc 30km/giờ là 2/3.

Thời gian khi đi với vận tốc 30km/giờ ít hơn khi đi với vận tốc 20km/giờ là: 1 + 1 =2 ( giờ )

Vì vậy nên thời gian khi đi với vận tốc 30km/giờ là : 2 : ( 3 - 2 ) x 2 = 4 ( giờ )

Quãng đường từ Hà Nội về quê anh Nam dài : 30 x 4 = 120 ( km )

b) Thời gian anh Nam định đi là : 4 + 1 = 5 ( giờ )

Vậy, để đến nơi đúng như dự định thì anh Nam phải đi với vận tốc : 120 : 5 = 24 ( giờ )

Nếu đúng thì chọn câu của mình nha!

 

 

19 tháng 6 2017

Tại sao lại lấy 2:( 3-2 ) x2

22 tháng 5 2018

a, Tỉ số vận tốc khi đi 30km/giờ và khi đi với vận tốc 20km/giờ là 30/20 =3/2

Vì cùng đi trên một quãng đường nên vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Ta thấy tỉ số vận tốc khi đi 20km/ giờ và khi đi với vận tốc 30 km/giờ là 2/3

Thời gian khi đi với vận tốc 30km/giờ ít hơn khi đi với vận tốc 20km/giờ là: 1 + 1 = 2 (giờ)

Vì vậy nên thời gian khi đi với vận tốc 30km/giờ là: 2 : ( 3 - 2 ) x 2 = 4 (giờ)

Quãng đường từ Hà Nội về quê anh dài là: 30 x 4 = 120 (km)

b, Thời gian anh Nam định đi là: 4 + 1 = 5 (giờ)

Vậy để đến nơi đúng như dự định thì anh Nam phải đi với vận tốc  120 : 5 = 24 (giờ)

CHÚC BẠN HỌC TỐT

3 tháng 6 2019

Tỷ số vận tốc khi đi 30km/giờ và khi đi 20 km/giờ là: \(\frac{30}{20}=\frac{3}{2}\)

 Vì “cùng đi” trên một quãng đường nên vận tốc và thời gian tỷ lệ nghịch với nhau Vậy tỉ số thời gian khi đi với vận tốc 30km/giờ và khi đi với vận tốc 20 km/giờ là \(\frac{2}{3}\)

Thời gian khi đi với vận tốc 30km/giờ ít hơn khi đi với vận tốc 20 km/giờ là: 1+ 1= 2  (giờ).

Thời gian đi với vận tốc 30km/giờ là: 2:(3-2)x2=4 (giờ).

Quãng đường từ Hà Nội về quê anh Nam dài 30 x4 =120 (km).

b) Thời gian anh Nam dự định đi là: 4 +1= 5  (giờ) 

Để đến nhà như dự định, anh Nam phải đi với vận tốc: 120: 5 =24  (km/giờ). 

3 tháng 7 2021


a)Tỷ số vận tốc khi đi 30km/giờ và khi đi 20 km/giờ là: \(\frac{20}{30}=\frac{2}{3}\)


Vì “cùng đi” trên một quãng đường nên vận tốc và thời gian tỷ lệ nghịch với nhau.
Vậy tỉ số thời gian khi đi với vận tốc 30km/giờ và khi đi với vận tốc 20 km/giờ là \(\frac{2}{3}\)
Thời gian khi đi với vận tốc 30km/giờ ít hơn khi đi với vận tốc 20 km/giờ là:

                                1+1=2 (giờ)
Thời gian đi với vận tốc 30km/giờ là:

                                2: (3-2) *2=4(giờ)
Quãng đường từ Hà Nội về quê anh Nam dài :

                                30* 4 =120  (km)
b)Thời gian anh Nam dự định đi là:
            4 + 1= 5 (giờ)
Để đến nhà như dự định, anh Nam phải đi với vận tốc:
          120 : 5 =24 (km/giờ). 

               Đáp số: ....

Hc tốt!?

3 tháng 7 2021

thanks bn nha^^

8 tháng 6 2016

b)anh nam phải đi với vận tốc 25km/giờ thì mới về quê đúng như dự định

17 tháng 7 2021

Bạn tham khảo nhé !

a) Nửa chu vi hay tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:

60 : 2 = 30 (cm)

Chiều dài AB gấp rưỡi chiều rộng BC nghĩa là chiều dài bằng \(\frac{3}{2}\) chiều rộng

Chiều dài:   |---|---|---|

Chiều rộng: |---|---|

Tổng số phần bằng nhau là:

3 + 2 = 5  (phần)

Chiều dài AB của hình chữ nhật có độ dài là:

30 : 5 × 3= 18  (cm)

Chiều rộng BC của hình chữ nhật là:

30−18 = 12  (cm)

Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:

12 . 18 = 216 (cm2)

b) Ta có SEAB=SBCD

Vì:

- ΔEAB có chiều cao hạ từ E lên đáy AB bằng chiều cao BC của tam giác BCD hạ từ B lên đáy DC,

- đáy AB=DC

SABM=SDBM

Vì:

- chiều cao AB=DC

- chung đáy BM

Nên ta có: SEAB−SABM=SBCD−SDBM

Hay SMBE=SMCD

c) SABM =\(\frac{2}{3}\).SMAD

Vì:

- Đường cao AB bằng đường cao hạ từ đỉnh M của ΔMAD

- Đáy BM = \(\frac{2}{3}\)BC = \(\frac{2}{3}\)AD

Mà 2 tam giác này chung đáy AM nên suy ra chiều cao hạ từ đỉnh B lên AM của ΔMAB  bằng \(\frac{2}{3}\) chiều cao hạ từ đỉnh D của ΔMAD lên đáy AM.

Đây cũng là chiều cao từ các đỉnh hạ lên đáy MO

ΔMBO và ΔMDO chung đáy MO

Chiều cao hạ từ B lên đáy MO của ΔMBO bằng \(\frac{2}{3}\)chiều cao hạ từ đỉnh DD lên đáy MO của ΔMDO

\(\frac{SMBO}{SMOD}\) = \(\frac{2}{3}\)

ΔMBO và ΔMDO chung chiều cao hạ từ M lên BD

\(\frac{OB}{OD}=\frac{2}{3}\)

k nha

đúngicon_check2.png

a) Nửa chu vi hay tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:

60:2=3060:2=30 (cm)

Chiều dài AB gấp rưỡi chiều rộng BC nghĩa là chiều dài bằng 3232 chiều rộng

Chiều dài:   |---|---|---|

Chiều rộng: |---|---|

Tổng số phần bằng nhau là:

3+2=53+2=5 (phần)

Chiều dài AB của hình chữ nhật có độ dài là:

30:5×3=1830:5×3=18 (cm)

Chiều rộng BC của hình chữ nhật là:

3018=1230−18=12 (cm)

Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:

12.18=21612.18=216 (cm2)(cm2)

b) Ta có SEAB=SBCDSEAB=SBCD

Vì:

ΔEABΔEAB có chiều cao hạ từ E lên đáy AB bằng chiều cao BC của tam giác BCD hạ từ B lên đáy DC,

- đáy AB=DC

SABM=SDBMSABM=SDBM

Vì:

- chiều cao AB=DC

- chung đáy BM

Nên ta có: SEABSABM=SBCDSDBMSEAB−SABM=SBCD−SDBM

Hay SMBE=SMCDSMBE=SMCD

c) SABM=23.SMADSABM=23.SMAD

Vì:

- Đường cao AB bằng đường cao hạ từ đỉnh M của ΔMADΔMAD 

- Đáy BM=23.BC23.BC=2323AD

Mà 2 tam giác này chung đáy AM nên suy ra chiều cao hạ từ đỉnh B lên AM của ΔMABΔMAB bằng 2323 chiều cao hạ từ đỉnh D của ΔMADΔMAD lên đáy AM.

Đây cũng là chiều cao từ các đỉnh hạ lên đáy MO

ΔMBOΔMBO và ΔMDOΔMDO chung đáy MO

Chiều cao hạ từ B lên đáy MO của ΔMBOΔMBO bằng 2323 chiều cao hạ từ đỉnh DD lên đáy MO của ΔMDOΔMDO.

SMBOSMDO=23⇒SMBOSMDO=23

ΔMBOΔMBO và ΔMDOΔMDO chung chiều cao hạ từ M lên BD

OBOD=23⇒OBOD=23.

image