K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2019

Mik lười quá bạn tham khảo câu 3 tại đây nhé:

Câu hỏi của nguyen linh nhi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

22 tháng 7 2019

\(S=\frac{1}{1\cdot2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38\cdot39}\)

\(2S=\frac{1}{1\cdot2}-\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3}-\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38}-\frac{1}{38\cdot39}\)

\(2S=\frac{1}{2}-\frac{1}{38\cdot39}\)

\(S=\frac{1}{4}-\frac{1}{2\cdot38\cdot39}< \frac{1}{4}\)

23 tháng 6 2020

Mấy câu trên dễ , bạn có thể tự làm được 

Chứng minh \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{10^2}< 1\)

Đặt  \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{10^2}\)

Ta có : \(\frac{1}{2^2}=\frac{1}{2\cdot2}< \frac{1}{1\cdot2}\)

\(\frac{1}{3^2}=\frac{1}{3\cdot3}< \frac{1}{2\cdot3}\)

\(\frac{1}{4^2}=\frac{1}{4\cdot4}< \frac{1}{3\cdot4}\)

...

\(\frac{1}{10^2}=\frac{1}{10\cdot10}< \frac{1}{9\cdot10}\)

=> \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{10^2}< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{9\cdot10}\)

=> \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{10^2}< \frac{1}{1}-\frac{1}{10}\)

=> \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{10^2}< \frac{9}{10}\)

Lại có : \(\frac{9}{10}< 1\)

=> \(A< \frac{9}{10}< 1\)

=> \(A< 1\left(đpcm\right)\)

12 tháng 4 2016

a)\(\Rightarrow\frac{A}{2}=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{101}}\)

\(\Rightarrow A-\frac{A}{2}=\frac{1}{2}-\frac{1}{2^{101}}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2^{100}-1}{2^{101}}\)

b)vì \(\frac{2^{100}}{2^{100}}=1\in N\Rightarrow\frac{2^{100}-1}{2^{100}}\ne1\notin N\left(đpcm\right)\)

9 tháng 5 2019

giúp mik nha chiều này 6:00 mik nộp rồi

ai nhanh mik sẽ k cho 3 k

\(2\frac{3}{5}x-\frac{1}{7}=1\frac{9}{35}\)

\(\frac{13}{5}x=\frac{44}{35}+\frac{1}{7}\)

\(\frac{13}{5}x=\frac{7}{5}\)

\(x=\frac{7}{5}:\frac{13}{5}\\ x=\frac{7}{13}\)

10 tháng 8 2016

Toán lớp 6

10 tháng 8 2016

1) \(\frac{2}{3}+x=-\frac{4}{5}\)

\(x=\left(-\frac{4}{5}\right)-\frac{2}{3}\)

\(x=-1\frac{7}{15}\)

Vậy \(x=-1\frac{7}{15}\)

2) \(\frac{2}{5}-x=-\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{2}{5}-\left(-\frac{1}{3}\right)\)

\(x=\frac{11}{15}\)

Vậy \(x=\frac{11}{15}\)

3) \(1-\frac{x}{3}=1\frac{1}{2}\)

\(\frac{x}{3}=1-1\frac{1}{2}\)

\(\frac{x}{3}=-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{\left(-1\right)\cdot3}{2}\)

\(x=-1\frac{1}{2}\)

4) \(1-\left(\frac{2x}{3}+2\right)=-1\)

\(\frac{2x}{3}+2=1-\left(-1\right)\)

\(\frac{2x}{3}+2=2\)

\(\frac{2x}{3}=2-2\)

\(\frac{2x}{3}=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

Vậy \(x=0\)

1 tháng 5 2017
  1. Ta co \(M=\frac{\frac{3}{5}+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}}{\frac{4}{5}+\frac{4}{7}-\frac{4}{11}}\)\(=\frac{3\times\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}{4\times\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}\)\(=\frac{3}{4}\)

      2. Goi d la uoc chung lon nhat cua n va n+1 thi \(n⋮d\) va \(n+1⋮d\)

        \(\Rightarrow n+1-n⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\in\left[1;-1\right]\)

        Vay \(\frac{n}{n+1}\)la phan so toi gian