K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2021

Ta có \(D=sin^2a-cosa-1=-cos^2a-cosa=-\left(cos^2a+cosa+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)

26 tháng 8 2021

mình đang học onl nên là rep muộn chút

Đặt \(sina=x;cosa=y\)ta có : \(x^2+y^2=1\)

Khi đó : \(-E=x^2+y^2-x-y-1=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\left(y-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{3}{2}\ge-\frac{3}{2}\)

\(< =>E\le\frac{3}{2}\)

sai thì thôi nhé 

Để A là số tự nhiên thì \(5n-2=3\)

hay n=1

 

20 tháng 8 2016

Ta có : \(\begin{cases}x^2+y^2=5\\x^4-x^2y^2+y^4=13\end{cases}\) . Đặt \(a=x^2+y^2,b=x^2y^2\)

Suy ra : \(\begin{cases}a=5\\a^2-3b=13\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}a=5\\b=4\end{cases}\)

Ta có hệ : \(\begin{cases}x^2+y^2=5\\x^2y^2=4\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x^2+y^2=5\\xy=2\end{cases}\) (I)hoặc \(\begin{cases}x^2+y^2=5\\xy=-2\end{cases}\) (II)

 Lại đặt \(\begin{cases}m=x+y\\n=xy\end{cases}\) . Giải hệ (I) : \(\begin{cases}m^2-2n=5\\n=2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}m=\pm3\\n=2\end{cases}\)

Tới đây bạn tự giải bằng phương pháp thế.

Giải hệ (II) : \(\begin{cases}m^2-2n=5\\n=-2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}m=\pm1\\n=-2\end{cases}\)

Tới đây bạn tự giải bằng pp thế.

 

20 tháng 8 2016

Cái này phải có trường hợp chứ nhỉlolang

20 tháng 9 2016

1, Vtb=40 Km/h

2,SAB=110 => Vanh Hà = 40Km/h

3, hình như đề sai

           1.Khẳng định nào sau đây là đúng?A. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua gốc tọa độ O là (1; –2)B. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục tung là (2; 1)C. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục hoành là (–2; –1)D. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua đường phân giác của góc xOy là (1; –2)                                                                                2.Cho...
Đọc tiếp

           1.Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua gốc tọa độ O là (1; –2)
  • B. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục tung là (2; 1)
  • C. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục hoành là (–2; –1)
  • D. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua đường phân giác của góc xOy là (1; –2)                                                                                2.Cho các điểm M(m; -2), N(1; 4), P(2; 3). Giá trị của m để M, N, P thẳng hành là:
  • A. m = – 7
  • B. m = – 5
  • C. m= D. m = 5                                                                                                                                                                                    3.Cho vectơ \underset{a}{\rightarrow}\underset{b}{\rightarrow} và các số thực m, n, k. Khẳng định nào sau đây là đúng?
  • A. Từ đẳng thức m\underset{a}{\rightarrow} = n\underset{a}{\rightarrow} suy ra m = n
  • B. Từ đẳng thức k\underset{a}{\rightarrow} = k\underset{b}{\rightarrow} luôn suy ra \underset{a}{\rightarrow} = \underset{b}{\rightarrow}
  • C. Từ đẳng thức k\underset{a}{\rightarrow} = k\underset{b}{\rightarrow} luôn suy ra k = 0
  • D. Từ đẳng thức m\underset{a}{\rightarrow} = n\underset{a}{\rightarrow} và \underset{a}{\rightarrow}0→ suy ra m = n
0
19 tháng 1 2016

Khi m = 2 : y = x + 5

TXĐ : D = R.

Tính biến thiên :

  • a = 1 > 0 hàm số đồng biến trên R.

bảng biến thiên :

x

-∞

 

+∞

y

-∞

+∞

Bảng giá trị :

x

0

-5

y

5

0

Đồ thị hàm số y = x + 5 là đường thẳng đi qua hai điểm A(0, 5) và B(-5; 0).

b/(dm) đi qua điểm A(4, -1) :

4 = (m -1)(-1) +2m +1

<=> m = 2

3. hàm số nghịch biến khi : a = m – 1 < 0 <=> m < 1

4.(dm) đi qua điểm  cố định M(x0, y0) :

Ta được  : y0 = (m -1)( x0) +2m +1 luôn đúng mọi m.

<=> (x0 + 2) m = y0 – 1 + x0(*)

(*) luôn đúng mọi m khi :

x0 + 2= 0 và  y0 – 1  + x0 = 0

<=> x0 =- 2  và  y0 = 3

Vậy : điểm  cố định M(-2, 3)