K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2022

Ta có công thức tổng quát của Oleum là H2SO4.nSO3

SO3 chiếm 71% về khối lượng 

⇒ (80n/98 + 80n).100% = 71%

⇔ (80n/98 + 80n) = 0,71

⇒ 80n = 0,71.(98+80n)

⇔ 23,2n = 69,58

⇔ n = 3 

⇒ CTHH của Oleum X là H2SO4.3SO3

15 tháng 4 2021

đặt số mol oleum là x => số mol H2SO4 là \(\dfrac{89}{49}\)x

khối lượng dd sau phản ứng là  x *178 + 200

theo bài ta có (\(\dfrac{89}{49}\)x * 98)/(x*178+200)=0,2 => x=0,28 mol

=> m H2SO4.SO3=0,28*178=49,84 g

bạn ơii, cho mình hỏi là tại sao số mol H2SO4 là  89/49x ạ?

20 tháng 8 2019

câu b:

Khối lượng dung dịch axit =490kg

Nước chiếm 90% dung dịch => khối lượng nước trong dung dịch=90%*490=441kg

=> khối lượng H2SO4= khối lượng dung dich- khối lượng nước=490-441=49kg

Mà cứ 80kg tạo ra 98 kg H2SO4

=> để tạo ra 49 kg cần dùng 49*80/98=40 kg

=> Khối lượng nước cần dùng để tạo dung dịch axit = m đung djch axit - khối lượng SO3=490-40=450 kg nước

Vậy cần 450 kg nước và 40kg SO3

19 tháng 8 2019

a) SO3 + H2O -> H2SO4
400 90 490 (kg)
b) Vậy nếu thu được 490 kg H2SO4 thì khối lượng nước là 90 kg còn khối lượng SO3 là 400(kg)

2 tháng 6 2021

Ủa vậy là sao ? Gọi m , để tính m mà giờ m đâu 

2 tháng 6 2021

ảo thật đêý

yeu

6 tháng 8 2016

a) Gọi CTHH của ôxit sắt là: FexOy

Theo đề bài ra ta có: 56x : (56x + 16y) = 70%

<=> 5600x = 3920x + 1120y

<=> 1680x = 1120y => x:y = 2 : 3

Công thức hoá học của ôxit sắt là: Fe2O3

b)  PTHH:   Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2 ↑

Khối lượng chất tan H2SO4 là: 200 . 19,6% = 39,2 gam

Số mol của H2SO4 là: 39,2 : 98 = 0,4 mol

Số mol của Fe2O3 là: 2/15 mol => mFe2O3 = 21,3 gam

Số mol của Fe2(SO4)3 là: 2/15 => mFe2(so4)3 = 53,3 gam

Số mol của H2 là: 0,4 => mH2 = 0,8 gam

Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 

 21,3 + 200 - 0,8 = 220,5 gam

C% = (53,3 : 220,5).100% = 24,2% 

                  

19 tháng 4 2021

Oxit kim loại : R2On

\(\%R = \dfrac{2R}{2R + 16n}.100\% = 60\%\\ \Rightarrow R = 12n\)

Với n = 2 thì R = 24(Magie)

Vậy oxit là MgO

\(MgO+ H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2O\\ n_{MgSO_4} = n_{H_2SO_4} = n_{MgO} = \dfrac{20}{40} = 0,5(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ H_2SO_4} =\dfrac{0,5.98}{10\%} = 490(gam)\\ m_{dd\ sau\ pư} = 20 + 490 = 510(gam)\\ \Rightarrow C\%_{MgSO_4} = \dfrac{0,5.120}{510}.100\% = 11,76\%\)