• Chiến tranh thế giới thứ nhất bắt đầu khi nào? 
  • Ai được gọi là Napoléon...">
    K
    Khách

    Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

    1. Chiến tranh thế giới thứ nhất bắt đầu khi nào? 
    2. Ai được gọi là Napoléon của Iran? 
    3. Triều đại cuối cùng ở Trung Quốc là triều đại nào?
    4. Tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ là ai? 
    5. John F. Kennedy bị ám sát vào năm nào? 
    6. Tổng thống Hoa Kỳ nào đã có một ngôi nhà được gọi là The Hermitage? 
    7. Thời kỳ nào được gọi là Thời kỳ Hoàng kim của La Mã? 
    8. Thế vận hội mùa hè đầu tiên được tổ chức ở đâu? 
    9. Triều đại lâu đời nhất vẫn còn trị vì là triều đại nào? 
    10. Nền văn minh Aztec có nguồn gốc từ quốc gia nào? 
    11. Ai trong số các nhà thơ La Mã nổi tiếng?
    12. Ai là người Mỹ đầu tiên đoạt giải Nobel Hòa bình?
    13. Ai đã khám phá Thế giới mới? 
    14. Tổ tiên sớm nhTất của thổ dân châu Mỹ là những tổ tiên nào? 
    15. Babylon vẫn nằm ở đâu? 
    16. Quê hương của Joan of Arc ở đâu? 
    17. Khi Joan of Arc được phong chân phước trong nhà thờ Đức Bà nổi tiếng ở Paris? 
    18. Ai là người đầu tiên đi bộ trên mặt trăng? 
    19. Trong sự kiện nào, Hàn Quốc bị tách thành 2 quốc gia?  
    20. Tên khác của Kim tự tháp lớn ở Ai Cập là gì?  
    21. Công nghệ nào được coi là công nghệ đầu tiên của con người? 
    22. Ai là người phát minh ra đèn điện? 
    23. Cuzco, Machu Pichu là một địa điểm nổi tiếng nằm ở quốc gia nào? 
    24. Julius Caesar sinh ra ở thành phố nào?
    25. Cái chết của Socrates được vẽ bởi ai? 
    26. Phần nào của lịch sử gọi là thời kỳ nhiệt thành của sự “tái sinh” văn hóa, nghệ thuật, chính trị và kinh tế châu Âu sau thời Trung cổ? 
    27. Ai là người sáng lập Đảng cộng sản? 
    28. Thành phố nào sau đây có di tích lịch sử cao nhất?
    29. Ai còn được gọi là người sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học? 
    10
    15 tháng 7 2023

    khó quá ko tl ĐUỢC

    20 tháng 7 2023

    Chiến tranh thế giới thứ nhất (còn gọi là Chiến tranh lớn thứ nhất hoặc Thế chiến thứ nhất) bắt đầu từ vụ ám sát Thức Công-tin và Hoàng thân của Áo-Hung, Frantz Ferdinand, vào ngày 28 tháng 6 năm 1914 tại thành phố Sarajevo, Bosnia, thuộc Đế quốc Áo-Hung.,

    10 tháng 4 2016

    1. hiên ngang chống giặc ngoại xâm, ko khuất phục bất kì 1 ai.

    2. thời kì Bắc thuộc là thời kì nước ta chịu sự đô hộ, phải phụ thuộc vào Phía Bắc

    BÀ TRƯNG-BÀ TRIỆU-LÝ BÍ-NGÔ QUYỀN

    3.hùng dũng đánh tan quân xâm lược, nổi dậy khời nghĩa ko chịu khuất phục

    Giúp mình nha mọi người:Những dấu tích người tối cổ được tìm thấy ở đâu ?Xã hội nguyên thủy Việt Nam đã trải qua những gia đoạn nào ?Hai phát minh lớn tạo nên chuyển biến trong đời sống kinh tế của con người thời Phùng Nguyên , Hoan Lộc là gì ? Ý nghĩa hoặc phát minh trênTừ thế kỉ VIII - thế kỉ I TCN trên đất nước đã hình thành những nền văn hóa nào ? Ở đâu ?Nêu dẫn chứng...
    Đọc tiếp

    Giúp mình nha mọi người:

    1. Những dấu tích người tối cổ được tìm thấy ở đâu ?
    2. Xã hội nguyên thủy Việt Nam đã trải qua những gia đoạn nào ?
    3. Hai phát minh lớn tạo nên chuyển biến trong đời sống kinh tế của con người thời Phùng Nguyên , Hoan Lộc là gì ? Ý nghĩa hoặc phát minh trên
    4. Từ thế kỉ VIII - thế kỉ I TCN trên đất nước đã hình thành những nền văn hóa nào ? Ở đâu ?
    5. Nêu dẫn chứng nói lên trình độ phát triển của nền sản xuất văn hóa Đông Sơn
    6. Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang ? Nét mới trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang
    7. Ai lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tần thắng lợi ? Em nghĩ gì về tinh thần chiến đấu của cư dân Tây Âu , Âu Việt ?
    8. Vì sao cuộc kháng chiến chống quân Tần của người Tây Âu, Lạc Việt thắng lợi ?
    9. Nêu nguyên nhân thắng bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà ?
    10. Theo em sự thất bại của An Dương Vương để lại những bài học gì cho đời sau ?
    5
    16 tháng 12 2016

    1

    Thời xa xưa, nước ta là một vùng rừng núi rậm rạp với nhiều hang động, mái đá, nhiều sông suối, có vùng ven biển dài ; khí hậu hai mùa nóng - lạnh rõ rệt, thuận lợi cho cuộc sống của cỏ cây, muông thú và con người.
    Vào những năm 1960 - 1965” các nhà khảo cổ học đã lần lượt phát hiện được hàng loạt di tích của Người tối cổ.

    Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), trong lớp đất chưa nhiều than, xương động vật cổ cách đây 40 - 30 vạn năm, người ta phát hiện được những chiếc răng của Người tôi cổ. Ở một số nơi khác như núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)..., người ta phát hiện được nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập ; nhiều mảnh đá ghè mỏng... ở nhiều chỗ.


     

    27 tháng 12 2016

    1

    được tìm thấy tren đất nước ta

    +những chiếc răng của ngưới tối cổ ở hang Thẩm Khuyên ,Thẩm hai(Lạng Sơn)

    +những mảnh đá được ghè mỏng ở nhiều chỗ có hình thù rõ ràng đẻ chặt, đạp ở núi Đọ, Quang Liên(Thanh Hóa), Xuân Lộc(Đồng Nai), có niên đại cách đây 30 đến 40 vạn năm

    Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:

    – Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

    – Đánh bại ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. Đây là lần thứ hai nhà Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta, mặc dù sau chiến thắng này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.

    – Với chiến thắng này, nhân dân ta đã đạp tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc. Khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.

    Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động, độc đáo ở chỗ:

    – Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng,…

    – Độc đáo:

    + Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn… chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ờ bãi cọc. 

    + Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống…

    ngô quyền có công

    – Huy động được sức mạnh toàn dân chuẩn bị cho cuộc kháng chiến.

    – Biết tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng để đánh giặc.

    – Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo – bố trí trận địa cọc ngầm.

    3 tháng 8 2021

    Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động, độc đáo ở chỗ:

    - Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng,...

    - Độc đáo:

    + Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc. 

    20 tháng 2 2016

                     mình làm câu 2,3 trước còn câu 1 làm cuối cùng

    2 Phương đông

    chữ viết,chữ số - dùng chữ tượng hình

                             - sáng tạo ra chữ số

    khoa học          - Ai Cập giỏi hình học

                             Lưỡng Hà giỏi số học

     Các công trình nghệ thuật -Kim tự tháp ở Ai Cập

                                              -Thành Ba-bi-lon của Lưỡng Hà

    3 Phương tây

       chữ viết, chữ số -sáng tạo ra chữ cái a, b, c

       Khoa học           - họ đạt đc trình độ khá cao trong koa học: toán hoc, thiên văn, vật lý, triết học, sử học, địa lý

       Các công trình nghệ thuật -đền Pác-tê-nông của Hi lạp

                                                -đấu trường Cô-li-dê ở Rô-ma

                                                -lực sĩ ném đĩa

                                                 tượng thần vệ nữ Mi-lô

    1 các công trình nghệ thuật của các quốc gia cổ đại phương đông và tây

    3 tháng 10 2016

    1. Chữ viết; số; các thành tựu khoa học; lịch; các kiến trúc nghệ thuật 

    2. Làm ra các chữ cai abc.  Lịch các môn như: toán học; hình học ngữ văn; vật lý;vv. Các kiến trúc nghệ thuật cổ 

    3. Làm ra các số từ 0den9 ; lịch; các kiến trúc nghệ thuật cổ 

    1.a.Em hãy điểm lại những thành tựu về văn hóa của người phương Đông cổ đại :lịch :.....................................................................................................................................chữ viết:...........................................................................................................................toán học...
    Đọc tiếp
    • 1.a.Em hãy điểm lại những thành tựu về văn hóa của người phương Đông cổ đại :
    • lịch :.....................................................................................................................................
    • chữ viết:...........................................................................................................................
    • toán học ................................................................................................................................
    • Kiến trúc:...........................................................................................................................
    • b. Nêu những thành tựu văn hóa nguoi hi lap,Rô ma thời cổ đại
    • lịch :.....................................................................................................................................
    • chữ viết:...........................................................................................................................
    • các ngành khoa học ................................................................................................................................
    • Kiến trúc:...........................................................................................................................
    2
    29 tháng 10 2016

    phương đông :

    Những tri thức Thiên văn học và Lịch pháp học ra đời vào loại sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông. Nó gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Để cày cấy đúng thời vụ, những người nông dân luôn phải “trông trời, trông đất”. Dần dần, họ biết đến sự chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng. Đó là những tri thức đầu tiên về thiên văn. Từ tri thức đó, người phương Đông sáng tạo ra lịch. Vì vậy, lịch của họ là nông lịch, một năm có 365 ngày được chia thành 12 tháng.

    Đây cũng là cơ sở để người ta tính chu kì thời gian và mùa. Thời gian được tính bằng năm, tháng, tuần, ngày. Năm lại có mùa ; mùa mưa là mùa nước lên, mùa khô là mùa nước xuống, mùa gieo trồng đất bãi. Thời đó, con người còn biết đo thời gian bằng ánh sáng mặt trời và tính được mỗi ngày có 24 giờ.

    Thiên văn học sơ khai và lịch đã ra đời như thế.

     

    b)Chữ viết

    Sự phát triển của đời sống làm cho quan hệ của xã hội loài người trở nên phong phú và đa dạng ; người ta cần ghi chép và lưu giữ những gì đã diễn ra. Chữ viết ra đời bắt nguồn từ nhu cầu đó. Chữ viết là một phát minh lớn của loài người.

    Các cư dân phương Đông là người đầu tiên phát minh ra chữ viết. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, chữ viết đã xuất hiện ở Ai Cập và Lưỡng Hà.

    Lúc đầu, chữ viết chỉ là hình vẽ những gì mà họ muốn nói, sau đó họ sáng tạo thêm những kí hiệu biểu hiện khái niệm trừu tượng. Chữ viết theo cách đó gọi là chữ tượng hình. Người Trung Hoa xưa vẽ để chỉ ruộng, vẽ để chỉ cây và vẽ để chỉ rừng.

    Người Ai Cập xưa vẽ để chỉ nhà, vẽ chỉ móm, vẽ để chỉ Mặt Trời...

    Sau này, người ta cách điệu hoá chữ tượng hình thành nét và ghép các nét theo quy ước để phản ánh ý nghĩ của con người một cách phong phú hơn gọi là chữ tượng ý. Chữ tượng ý chưa tách khỏi chữ tượng hình mà thường được ghép với một thanh để phản ánh tiếng nói, tiếng gọi có âm sắc, thanh điệu của con người.

    Nguyên liệu được dùng để viết của người Ai Cập là giấy làm bằng vỏ cây papirút. Người Su-me ở Lưỡng Hà dùng một loại cây sậy vót nhọn làm bút viết lên trên những tấm đất sét còn ướt rồi đem phơi nắng hoặc nung khô. Người Trung Quốc lúc đầu khắc chữ trên xương thú hoặc mai rùa, về sau họ đã biết kết hợp một số nét thành chữ và viết trên thẻ tre hay trên lụa.

    c) Toán học

    Do nhu cầu tính toán lại diện tích ruộng đất sau khi ngập nước, tính toán trong xây dựng, nên Toán học xuất hiện rất sớm ở phương Đông.

    Lúc đầu, cư dân phương Đông biết viết chữ số từ 1 đến 1 triệu bằng những kí hiệu đơn giản. Người Ai Cập cổ đại rất giỏi về hình học. Họ tính được số Pi (71) bằng 3,16 ; tính được diện tích hình tròn, hình tam giác, thể tích hình cầu v.v... Còn người Lưỡng Hà giỏi về số học. Họ có thể làm các phép cộng, trừ, nhân, chia cho tới một triệu. Chữ số mà ta dùng ngày nay, quen gọi là chữ số A-rập, kể cả số 0, là thành tựu lớn do người Ấn Độ tạo nên.

    Những hiểu biết về toán học của người xưa đã để lại nhiều kinh nghiệm quý, chuẩn bị cho bước phát triển cao hơn ở thời sau.

    d) Kiến trúc

    Trong nền văn minh cổ đại phương Đông, nghệ thuật kiến trúc phát triển rất phong phú.

    Nhiều di tích kiến trúc cách đây hàng nghìn năm vẫn còn lưu lại như Kim tự tháp ở Ai Cập, những khu đền tháp ở Ấn Độ, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà ...

    Những công trình cổ xưa này là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người.

     

     

    12 tháng 10 2017

    lịch là họ sáng tạo ra dương lịch và âm lịch 1 năm có 365 ngày và 6 giờ chia ra thành 12 tháng

    chữ viết :họ sáng tạo ra hệ chữ cái a b c gồm 26 chữ là hệ chữ cái latinh ngày nay

    biết đến đó thôi mong bạn thông cảm bucminhbucminhbucminh

    1.a.Em hãy điểm lại những thành tựu về văn hóa của người phương Đông cổ đại :lịch :.....................................................................................................................................chữ viết:...........................................................................................................................toán...
    Đọc tiếp
    • 1.a.Em hãy điểm lại những thành tựu về văn hóa của người phương Đông cổ đại :
    • lịch :.....................................................................................................................................
    • chữ viết:...........................................................................................................................
    • toán học................................................................................................................................
    • Kiến trúc:...........................................................................................................................
    • b. Nêu những thành tựu văn hóa nguoi hi lap,Rô ma thời cổ đại
    • lịch :.....................................................................................................................................
    • chữ viết:...........................................................................................................................
    • các ngành khoa học ................................................................................................................................
    • Kiến trúc:...........................................................................................................................
    7
    29 tháng 10 2016

    Hỏi đáp Lịch sử

    29 tháng 10 2016

    1.

    Những tri thức Thiên văn học và Lịch pháp học ra đời vào loại sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông. Nó gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Để cày cấy đúng thời vụ, những người nông dân luôn phải “trông trời, trông đất”. Dần dần, họ biết đến sự chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng. Đó là những tri thức đầu tiên về thiên văn. Từ tri thức đó, người phương Đông sáng tạo ra lịch. Vì vậy, lịch của họ là nông lịch, một năm có 365 ngày được chia thành 12 tháng.

    Đây cũng là cơ sở để người ta tính chu kì thời gian và mùa. Thời gian được tính bằng năm, tháng, tuần, ngày. Năm lại có mùa ; mùa mưa là mùa nước lên, mùa khô là mùa nước xuống, mùa gieo trồng đất bãi. Thời đó, con người còn biết đo thời gian bằng ánh sáng mặt trời và tính được mỗi ngày có 24 giờ.

    Thiên văn học sơ khai và lịch đã ra đời như thế.

    b) Chữ viết

    Sự phát triển của đời sống làm cho quan hệ của xã hội loài người trở nên phong phú và đa dạng ; người ta cần ghi chép và lưu giữ những gì đã diễn ra. Chữ viết ra đời bắt nguồn từ nhu cầu đó. Chữ viết là một phát minh lớn của loài người.

    Các cư dân phương Đông là người đầu tiên phát minh ra chữ viết. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, chữ viết đã xuất hiện ở Ai Cập và Lưỡng Hà.

    Lúc đầu, chữ viết chỉ là hình vẽ những gì mà họ muốn nói, sau đó họ sáng tạo thêm những kí hiệu biểu hiện khái niệm trừu tượng. Chữ viết theo cách đó gọi là chữ tượng hình. Người Trung Hoa xưa vẽ để chỉ ruộng, vẽ để chỉ cây và vẽ để chỉ rừng.

    Người Ai Cập xưa vẽ để chỉ nhà, vẽ chỉ móm, vẽ để chỉ Mặt Trời...

    Sau này, người ta cách điệu hoá chữ tượng hình thành nét và ghép các nét theo quy ước để phản ánh ý nghĩ của con người một cách phong phú hơn gọi là chữ tượng ý. Chữ tượng ý chưa tách khỏi chữ tượng hình mà thường được ghép với một thanh để phản ánh tiếng nói, tiếng gọi có âm sắc, thanh điệu của con người.

    Nguyên liệu được dùng để viết của người Ai Cập là giấy làm bằng vỏ cây papirút. Người Su-me ở Lưỡng Hà dùng một loại cây sậy vót nhọn làm bút viết lên trên những tấm đất sét còn ướt rồi đem phơi nắng hoặc nung khô. Người Trung Quốc lúc đầu khắc chữ trên xương thú hoặc mai rùa, về sau họ đã biết kết hợp một số nét thành chữ và viết trên thẻ tre hay trên lụa.

    c) Toán học

    Do nhu cầu tính toán lại diện tích ruộng đất sau khi ngập nước, tính toán trong xây dựng, nên Toán học xuất hiện rất sớm ở phương Đông.

    Lúc đầu, cư dân phương Đông biết viết chữ số từ 1 đến 1 triệu bằng những kí hiệu đơn giản. Người Ai Cập cổ đại rất giỏi về hình học. Họ tính được số Pi (71) bằng 3,16 ; tính được diện tích hình tròn, hình tam giác, thể tích hình cầu v.v... Còn người Lưỡng Hà giỏi về số học. Họ có thể làm các phép cộng, trừ, nhân, chia cho tới một triệu. Chữ số mà ta dùng ngày nay, quen gọi là chữ số A-rập, kể cả số 0, là thành tựu lớn do người Ấn Độ tạo nên.

    Những hiểu biết về toán học của người xưa đã để lại nhiều kinh nghiệm quý, chuẩn bị cho bước phát triển cao hơn ở thời sau.

    d) Kiến trúc

    Trong nền văn minh cổ đại phương Đông, nghệ thuật kiến trúc phát triển rất phong phú.

    Nhiều di tích kiến trúc cách đây hàng nghìn năm vẫn còn lưu lại như Kim tự tháp ở Ai Cập, những khu đền tháp ở Ấn Độ, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà ...

    Những công trình cổ xưa này là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người.



     

    22 tháng 12 2017

    Chăm Pa

    Chúc Bạn Học Tốt

    22 tháng 12 2017

    Chăm Pa nhé mình trả lời ở câu hỏi kia rồi

    * Quá trình họ Khúc giành độc lập lại cho đất nước:

    - Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu. Lợi dụng thời cơ đó, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.

    - Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.

    - Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.

    * Những việc làm của Khúc Hạo:

    - Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến tận xã.

    - Xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch của thời Bắc thuộc.

    - Lập lại sổ hộ khẩu,...

    * Mục đích:

    - Gạt bỏ sự ảnh hưởng của chế độ đô hộ phương Bắc, xây dựng một cuộc sống mới, đất nước hoàn toàn tự chủ.

    - Đất nước của người Việt do người Việt tự cai quản, tự quyết định tương lai của mình.



    Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nhung-viec-lam-cua-khuc-hao-nham-muc-dich-gi-c81a14253.html#ixzz72SLTMars

    Quá trình họ Khúc giành độc lập lại cho đất nước:

    Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ho-khuc-da-gianh-lai-doc-lap-cho-dat-nuoc-nhu-the-nao-c81a14259.html#ixzz72SPXZWYc

    Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu. Lợi dụng thời cơ đó, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.

    - Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.

    - Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.

    * Những việc làm của Khúc Thừa Dụ để củng cố chính quyền tự chủ bao gồm:

    - Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến cấp xã.

    - Xem xét và định lại mức thuế.

    - Bãi bỏ các thứ lao dịch của thời Bắc thuộc.

    - Lập lại sổ hộ khẩu,…