Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các hợp chất hữu cơ có ở xung quanh ta. VD sách, vở, thực phẩm,... và trong chính cơ thể con người.
- Đặc điểm chung: dễ cháy, kém bền bởi nhiệt. Các phản ứng hữu cơ xảy ra chậm, theo nhiều hướng, thường cần nhiệt độ, xúc tác.
- Hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố đa lượng như C, H, O, N,...
- Hợp chất hữu cơ chia làm 2 loại: hidrocacbon và dẫn xuất của hidrocacbon.
Hợp chất hữu cơ đc chia như vậy dựa vào thành phần hoá học. Các hidrocacbon chỉ gồm C, H. Dẫn xuất hidrocacbon ngoài C, H còn có các nguyên tố khác.
- Hoá học hữu cơ là ngành hoá học nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ.
- Hoá hữu cơ có nhiều vai trò trong đời sống, sản xuất. Việc hiểu biết về hoá hữu cơ giúp điều chế nhiều chất nhân tạo có nhiều lợi ích. VD polime nhân tạo.
Câu 1:
Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là:
A. IV, II, I. B. II, IV, I. C. IV, III, I. D. IV, II, II.
Câu 2:
Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết
A. Thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
B. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. Thành phần phân tử.
D. Thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.
Câu 3: Trong hợp chất hữu cơ có mấy loại liên kết ?
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 4: Loại mạch cacbon nào không tồn tại trong các loại đã cho dưới đây?
A. Mạch thẳng. B. Mạch nhánh. C. Mạch vòng. D. Mạch gấp khúc.
C2H2). C. metan(CH4). D. benzen(C6H6).
\(C_4H_8:\\ \left(1\right)CH_2=CH-CH=CH_2\\ \left(2\right)CH_3-CH=CH-CH_3\\ C_5H_{12}:\\ \left(1\right)CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\\ \left(2\right)CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3\\ \left(3\right)C\left(CH_3\right)_4\)
Mạch cacbon: Những nguyên tử cacbon trong phân tử chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon.
Ví dụ: - Mạch thẳng:
1. *) dd A có thể là dd axit : VD dd HCl \(\Rightarrow\) CR B là SiO2
PTHH:
Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O
*) dd A có thể là dd bazơ mạnh: VD: NaOH đặc \(\Rightarrow\) B là Fe2O3
PTHH:
Al2O3 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + H2O
SiO2 + 2NaOH đặc \(\underrightarrow{t^{ }o}\) Na2SiO3 + H2O
2. Hòa tan hh vào nước, lọc tách chất rắn ko tan, lấy phần dd thu được cô cạn được FeCl3. Đem phần chất rắn vừa rồi td với dd HCl, lọc phần chất rắn ko tan, làm khô được AgCl.
CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2O + CO2 (1)
Lấy dd sau (1) cho td với dd Na2CO3, lọc phần chất rắn là khô được CaCO3
Na2CO3 + CaCl2 \(\rightarrow\) CaCO3 + 2NaCl
Câu 1:
Chất A là dung dịch NaOH:
Al2O3+2NaOH\(\rightarrow\)2NaAlO2+H2O
SiO2+2NaOH\(\rightarrow\)Na2SiO3+H2O
Chất rắn B là Fe3O4
nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)
Chỉ có Zn phản ứng với H2SO4
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2 ( tính theo H2 )
0,15 : 0,15 : 0,15 : 0,15
1) mZn = 0,15 . 65 = 9,75 (g)
mCu = 15 - 9,75 = 5,25 (g)
2) % mZn = 9,75 : 15 . 100% = 65%
% mCu = 100 - 65 = 35%
3) 100 ml = 0,1 l
CMH2SO4 = 0,15 / 0,1 = 1,5 M
CTCT hợp chất hữu cơ có thể biểu diễn dạng đầy đủ hoặc thu gọn.
Các nguyên tử C trong hợp chất hữu cơ ngoài liên kết với H, N, O,... còn có thể liên kết với nhau thành mạch cacbon.
Có 2 loại mạch cacbon: mạch hở và mạch vòng (benzen, toluen). Mạch hở có 2 loại: mạch thẳng (metan, n-hexan) và mạch nhánh (2-metylpropan, 3,3-dimetylpentan). Ngoài ra có thể chia mạch cacbon theo tính chất mạch: mạch no (etan, propan), mạch ko no (etilen, axetilen).
CTCT bạn xem hình.
C4H8 có 5 CTCT. Gồm 3 đồng phân anken, 2 đồng phân xicloankan.
C5H12 có 3 CTCT ankan.
C4H6 gồm 4 CTCT. Gồm 2 đồng phân ankin, 2 đồng phân ankadien.