K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2021

Câu 1:

VB thuộc thể thơ tự do

PTBD: biểu cảm

Câu 2:

Tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

BPTT: so sánh

Tác dụng : hữu hình hóa vẻ đẹp của tiếng Việt bằng các hình ảnh, âm thanh; tiếng Việt đẹp bởi hình và thanh.

Câu 3:

VB thể hiện sự yêu mến, tự hào của tác giả với tiếng Việt. 

 

“Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nóiVầng trăng cao đêm cá lặn sao mờÔi tiếng Việt như đất cày , như lụaÓng tre ngà và mềm mại như tơ  Tiếng tha thiết nói thường nghe như hátKể mọi điều bằng ríu rít âm thanhNhư gió nước không thể nào nắm bắtDấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh”                    (Trích “ Tiếng Việt” - Lưu Quang Vũ )Câu 1: Xác định phương thức biểu...
Đọc tiếp

“Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói

Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ

Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa

Óng tre ngà và mềm mại như tơ 

 

Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh

Như gió nước không thể nào nắm bắt

Dấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh”

                    (Trích “ Tiếng Việt” - Lưu Quang Vũ )

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên?

Câu 2 : Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 3: Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu thơ sau?

Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa

Óng tre ngà và mềm mại như tơ 

Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh

Câu 4: Tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta thông điệp gì?

Câu 5: Từ nội dung đoạn trích, hãy viết đoạn văn( khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về trách nhiệm của giới trẻ trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

5
16 tháng 2 2021

Câu 2: Nhấn mạnh rằng Tiếng Việt là một tiếng mẹ đẻ của con người chúng ta, tất cả chúng ta đều là con dân đất việt, cần phải bảo tồn và phát huy nó để đời người và tiếng nói có thể lưu lại mãi qua năm tháng.

16 tháng 2 2021

Câu 3: Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong văn bản: so sánh

Tác dụng : hữu hình hóa vẻ đẹp của tiếng Việt bằng các hình ảnh, âm thanh; tiếng Việt đẹp bởi hình và thanh.

Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi : Chưa chũ viết đã vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ Ôi Tiếng Việt như đất cày, như lụa Óng tre ngà và mềm mại như tơ. Tiếng tha thiết nói thường nghe như tiếng hát Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh Như gió nước không thể nào nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh. Câu 1: Thể thơ? Kiểu văn bản ? Phương thức...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi :

Chưa chũ viết đã vẹn tròn tiếng nói

Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ

Ôi Tiếng Việt như đất cày, như lụa

Óng tre ngà và mềm mại như tơ.

Tiếng tha thiết nói thường nghe như tiếng hát

Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh

Như gió nước không thể nào nắm bắt

Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.

Câu 1: Thể thơ? Kiểu văn bản ? Phương thức biểu đạt ?

Câu 2: Văn bản thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với tiếng Việt ?

Câu 3: Chỉ ra và phân tích ý nghĩa các biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu

Câu 4: Tóm tắt nội dung văn bản

Câu 5: Em hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ở các bạn trẻ ngày nay.

1
20 tháng 1 2020

5.

GD&TĐ -Tiếng Việt là tài sản vô cùng quý giá, nó không chỉ là phương tiện quan trọng trong các hoạt động giao tiếp mà còn được ví như một thứ “căn cước” của nền văn hóa dân tộc. Tuy nhiên trong xu thế hội nhập đã và đang xuất hiện những biến tướng, lai căng cần phải được xem xét chấn chỉnh, định hướng kịp thời để bảo vệ, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.Báo động sự “lệch chuẩn”

Đúng là không khó để nhận ra việc tiếng Việt đang bị một bộ phận không nhỏ sử dụng một cách vô trách nhiệm, thậm chí bị bóp méo và xâm phạm đến đáng sợ, dẫn đến cách hiểu thứ ngôn ngữ chúng ta đang dùng hằng ngày “tựa như một mớ hổ lốn”. Nhất là trong giới trẻ. Bất cứ lúc nào họ cũng có thể chen từ nước ngoài vào, khiến cho ngôn ngữ Việt không ra Việt, Tây không ra Tây. Làm một cuộc khảo sát nhỏ trên các trang mạng xã hội, hẳn bất cứ ai cũng phải giật mình “tá hỏa” bởi một loại ngôn ngữ mới mà dám chắc không có trong từ điển của bất cứ quốc gia nào. Chữ nghĩa được giản lược đến mức tối đa theo cách phát âm, viết tắt. Đơn cử như: quá, quyển được việt thành “wá, wyển”; quen thành “wen”; quên được viết thành “wên”; yêu giản lược thành “iu”; luôn thành “lun”; buồn thành “bùn”; biết không? thành “bitk?”; biết rồi thành “bít rùi” (biết rồi); biết chết liên thành “Bít chít lìn”; mấy thành “mí”… Hay những ký tự như: “ko,k” (không); “u” (bạn, mày), “ni” (nay), “en” (em), “m” (mày), “ex” (người yêu cũ), “t” (tao), “hem” (không),…

Không chỉ lệch chuẩn về mặt từ ngữ, tiếng Việt còn bị dùng sai ngữ pháp một cách phổ biến. Theo các nhà ngôn ngữ, đặc điểm lớn nhất của ngữ pháp tiếng Việt là trật tự từ. Một câu như “Tôi ăn cá” sẽ hoàn toàn khác so với “Cá ăn tôi”. Mặt khác, người ta sẽ không nói “Cá được ăn bởi tôi”, cũng như không phải là thuần Việt nếu nói “chương trình này nhận được sự tài trợ của nhãn hàng Vinamilk”. …Thế nhưng cách nói này đang trở nên phổ biến. Thậm chí, ngay cả trên những tấm pa nô được lắp dựng trên đường cũng có những câu được viết theo “kiểu Tây”, ví dụ như: “Đội mũ bảo hiểm đối với người đi xe máy”, thay vì: “Người đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm”. Đáng nói nữa là trong giới trẻ đang nổi lên như một cách giao tiếp thời thượng, được đông đảo bạn trẻ cổ xúy mà chúng ta có thể bắt gặp hằng ngày từ nhà ra ngõ, từ công sở đến trường học với những từ rất phản cảm như: “Đi gì mà đầu lâu thế?”; “Bắc Cạn đi, các ông ơi!”; “Cả lớp ơi, “lệ quyên vào đi chơi thôi!”; “hết bao nhiêu đấy, để còn Campuchia?” v.v. Đó là chưa kể đến một bộ phận không nhỏ thường viết sai chính tả từ “l-n”, “s-x”, “tr-ch”….

Cần định hướng đúng đắn để giữ gìn sự trong sáng vốn có của tiếng Việt

Đúng là không thể phủ nhận, nước ta đang trong quá trình hội nhập sâu rộng với thế giới, nên sự xâm nhập của các hình thức văn hóa và ngôn ngữ từ nước ngoài là điều tất yếu. mỗi người nên biết thêm một vài ngoại ngữ là cần thiết để mở thêm một cánh cửa của văn hóa, nhưng không vì thế mà ngụy biện, cổ xúy cho việc sử dụng ngôn ngữ tiếng lóng, hay sự “phá cách” tiếng Việt một cách tùy tiện vô lối. Bởi chúng ta đều biết tiếng Việt là một thứ tiếng muôn hình, muôn vẻ với những cấu trúc ngữ pháp riêng biệt, kết hợp với thanh âm tạo ra sự đa dạng và phong phú, đã tạo nên nét đẹp riêng cho thứ tiếng từng được ví có một sức mạnh là: “Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam”. Từ thủa dựng nước, giữ nước đến nay, trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử với không ít mưu đồ đồng hóa, nhưng tiếng Việt không những không bị đồng hóa mà còn phát triển ngày càng hoàn thiện đảm đương tốt vài trò là ngôn ngữ văn hóa dân tộc càng cho chúng ta thấy được sức sống mạnh mẽ của một ngôn ngữ đã là niềm tự hào của biết bao thế hệ - ngôn ngữ ấy không dễ dàng để mất đi bản sắc của mình.

Vì thế, ngày nay việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt không đơn thuần là những mã, cốt chỉ để truyền thông, mà còn là văn hoá, là niềm tự hào của cả một dân tộc. Viết đúng chính tả không chỉ là biểu hiện của một trình độ văn hoá nhất định, mà còn là biểu hiện của ý thức tôn trọng cộng đồng, của lòng yêu quý đối với tiếng nói dân tộc. Chính vì vậy, việc gìn giữ, lưu truyền và phát huy sự trong sáng và hay đẹp của tiếng Việt phải được coi là nhiệm vụ, là trách không của riêng ai.

Nhất là đối với mỗi nhà trường, công việc rất cần được làm ngay lúc này là thực hiện một cách nghiêm túc và đầy trách nhiệm trong việc định hướng cho các em những giá trị tốt đẹp của tiếng Việt, từ đó nâng cao ý thức giữ gìn sự trong sáng vốn có của nó. Đặc biệt là mỗi thầy cô giáo - những người có ảnh hưởng trực tiếp đến học sinh, sinh viên, những người thực mang một sứ mệnh định hướng, giúp các em hoàn thiện vốn ngôn ngữ của mình cần phải là những tấm gương về sử dụng ngôn ngữ và những kiến thức ngôn ngữ của tiếng Việt, thường xuyên thiết lập các kênh đối thoại để từ đó khích lệ, nhắc nhở hay chấn chỉnh hoạt động ngôn ngữ của học sinh, sinh viên; tạo thêm nhiều cơ hội, cũng như khích lệ tinh thần học hỏi nói và làm theo lời hay ý đẹp, đồng thời cần có những biện pháp để chấn chỉnh những em đi ngược lại xu thế đó. Và để áp dụng thống nhất trong hệ thống giáo dục, đào tạo, nên chăng Bộ Giáo dục và Đào tạo sớm xây dựng một chương trình học tiếng Việt phù hợp trên tinh thần giảm tải những kiến thức về ngôn ngữ học tiếng Việt, coi trọng kỹ năng giao tiếp (bao gồm cả nói và viết tiếng Việt; yếu tố thẩm mỹ, văn hóa trong giao tiếp tiếng Việt…).

Ngoài ra một việc cũng rất cần được quan tâm lúc này chính các cơ quan thông tin truyền thông cần xây dựng cách nói, viết chuẩn mực góp phần định hướng xã hội. Có thái độ cầu thị kiên quyết chống lại những cách diễn đạt lệch chuẩn, những xu hướng không phù hợp, từ đó giúp giới trẻ có được định hướng đúng đắn để giữ gìn sự trong sáng vốn có của tiếng Việt.

20 tháng 1 2020

Dài vậy ?

Đề bàiI. ĐỌC HIỂU .Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:“ Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nóiVầng trăng cao đêm cá lặn sao mờÔi tiếng Việt như đất cày, như lụaÓng tre ngà và mềm mại như tơTiếng tha thiết nói thường nghe như hátKể mọi điều bằng ríu rít âm thanhNhư gió nước không thể nào nắm bắtDấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh”(Trích bài Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ...
Đọc tiếp

Đề bài

I. ĐỌC HIỂU .

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“ Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói

Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ

Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa

Óng tre ngà và mềm mại như tơ

Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh

Như gió nước không thể nào nắm bắt

Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh”

(Trích bài Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ )

 

Câu 1. Xác định thể thơ, phương thức biểu đạt chính của văn bản?

Câu 2. Các từ: mềm mại, ríu rít, chênh vênh, tha thiết thuộc loại từ nào?

Câu 3. Xác định và gọi tên thành phần biệt lập trong câu sau:

Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa

Câu 4. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong văn bản.

Câu 5. Văn bản thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với tiếng Việt.

 

Mấy bạn giúp mình với !

1
4 tháng 3 2022

câu 3 Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong văn bản: so sánh:

   - Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa

   - Óng tre ngà và mềm mại như tơ

   - Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

   - Như gió nước không thể nào nắm bắt

   Tác dụng : hữu hình hóa vẻ đẹp của tiếng Việt bằng các hình ảnh, âm thanh; tiếng Việt đẹp bởi hình và thanh. ok điều

5 tháng 3 2022

đm nghệ

Bày tỏ cảm xúc của mình về người bà, trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết:“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa”1. Chép chính xác bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ và cho biết mạch cảm xúc của bài thơ.2. Câu thơ cuối đoạn thơ em vừa chép sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của câu thơ đó.3. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng...
Đọc tiếp

Bày tỏ cảm xúc của mình về người bà, trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết:

“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa”

1. Chép chính xác bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ và cho biết mạch cảm xúc của bài thơ.

2. Câu thơ cuối đoạn thơ em vừa chép sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của câu thơ đó.

3. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một bài thơ miêu tả âm thanh tiếng chim tu hú, đó là bài thơ nào? Tác giả là ai?

4. Bằng một đoạn văn quy nạp (khoảng 12 câu) nêu cảm nhận của em về dòng hồi ức kỉ niệm tuổi thơ của người cháu được thể hiện trong đoạn thơ em vừa chép. Trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định và thán từ (gạch chân chỉ rõ).

 

Help me!!!

4

Bày tỏ cảm xúc của mình về người bà, trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết:

“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa”

1. Chép chính xác bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ và cho biết mạch cảm xúc của bài thơ.

2. Câu thơ cuối đoạn thơ em vừa chép sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của câu thơ đó.

3. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một bài thơ miêu tả âm thanh tiếng chim tu hú, đó là bài thơ nào? Tác giả là ai?

4. Bằng một đoạn văn quy nạp (khoảng 12 câu) nêu cảm nhận của em về dòng hồi ức kỉ niệm tuổi thơ của người cháu được thể hiện trong đoạn thơ em vừa chép. Trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định và thán từ (gạch chân chỉ rõ).

                                                                                          Bài làm

câu 1:

Tám năm ròng, cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế.
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về,
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà,
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?

Câu 3 :

Bài thơ: Khi con tu hú - tác giả : TỐ HỮU

8 tháng 4 2021

-Từ chiến trường miền Nam, nhà thơ Viễn Phương mang theo bao tình cảm thắm thiết của đồng bào và chiến ra viếng lăng Bác Hồ kính yêu. Đây là cuộc hành hương của người chiến sĩ.

-Từ xa, nhà thơ đã nhìn thấy hàng tre ẩn hiện trong sương khói trên quảng trường Ba Đình lịch sử. Màn sương trong câu thơ gợi lên một không khí thiêng liêng, huyền thoại. Cây tre, hàng tre "đứng thẳng hàng" trong làn sương mỏng, ẩn hiện thấp thoáng, mang màu sắc xanh xanh. "Hàng tre xanh xanh" vô cùng thân thuộc được nhân hóa, trải qua "bão táp mưa sa "vẫn "đứng thẳng hàng" như dáng đứng của con người Việt Nam kiên cường, bất khuất trong bốn nghìn năm lịch sử.

-"Ôi!" là từ cảm, biểu thị niềm xúc động tự hào. Hình ảnh hàng tre xanh mang tính chất tượng trưng, giàu ý nghĩa liên tưởng sâu sắc. Tre mang phẩm chất cao quý của con người Việt Nam: "mộc mạc, thanh cao, ngay thẳng, bất khuất..." (Thép Mới)

=>>> Như vậy, hình ảnh ẩn dụ ở đây ở những hàng tre, tượng trưng cho những sức sống và tâm hồn của con người Việt Nam. =>>>Hàng tre xanh đứng thẳng hàng như những người lính kiên trung không chỉ chiến đấu anh dũng mà giờ đây khi trở về từ chiến trường, còn nguyện đứng canh cho giấc ngủ bình yên của Người... Ấn tượng đầu tiên của nhà thơ khi viếng lăng Bác là hàng tre, điều này hoàn toàn tương ứng với điểm nhìn của tác giả- một người chiến sĩ. Qua đây ta cũng phần nào thấy được sự gắn bó và tình cảm của Viễn Phương với đất nước, với vị cha già của dân tộc.

8 tháng 5 2021

Đoạn 1:

1. Hoàn cảnh sáng tác

- Năm 1976, đất nước vừa thống nhất, lăng Bác được khánh thành.

- Lần đầu ra thăm lăng Bác.

à Đan xen nhiều cảm xúc chân thành, từ hồi hộp tới xúc động nghẹn ngào, vương vấn chẳng muốn rời. Trong đó, xúc cảm lắng đọng nhất là nỗi xúc động tha thiết nghẹn ngào.

2.

Nhịp 1/4/2 tạo nhịp điệu đều đặn của tiếng gọi, nhấn mạnh vẻ đẹp của sắc xanh. Tiếng gọi tha thiết trong một màu xanh trải bạt ngàn

3. Các biện pháp tu từ:

- Nhân hóa: hàng tre được nhân hóa như con người đứng canh lăng “thẳng hàng”

- Ẩn dụ:

+ Bão táp mưa xa: Những khó khăn vất vả

+ Hàng tre biểu trưng cho vẻ đẹp phẩm chất và khí phách con người Việt Nam trong chiến đấu gian khổ vẫn kiên cường, bất khuất trung kiên

- Nói giảm nói tránh “thăm” biến cuộc đi viếng thành một chuyến thăm hỏi, giảm nhẹ nỗi đau, khẳng định Bác còn sống mãi với non sông.

4. Lưu ý sử dụng câu phủ định (gạch chân) – không đáp ứng 1 yêu cầu trừ 0,5 điểm

- Vị trí và nội dung chính của đoạn: Cảm xúc của tác giả trước khi vào lăng.

- Câu thơ mở đầu như một lời thông báo nhưng cũng thể hiện cảm xúc của tác giả

+ Đại từ xưng hô “con” gần gũi, ấm áp, thân thương, muốn được gặp cha sau bao ngày mong ngóng

+ “Thăm” giảm đau thương và khẳng định Bác còn sống mãi

- “Ôi” gợi sự xúc động nghẹn ngào buộc phải bộc lộ thành lời nói trực tiếp.

- Cảm xúc được khắc họa đậm nét trước hình ảnh hàng tre bên lăng Bác

+ Hình ảnh tả thực “trong sương hàng tre bát ngát” vốn rất quen thuộc với con người và cuộc sống Việt Nam.

+ Hai câu thơ cuối hàng tre đã hóa thân vào con người, trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp mộc mạc nhưng ẩn chứa sức mạnh thần kì của con người Việt Nam. Sức mạnh ấy đã được khẳng định trong cơn “bão táp mưa xa” – trong khó khăn gian khổ mà vẫn vững vàng, vững trãi và trung kiên.

PHẦN I: (5 điểm)Nhà thơ Nguyễn Duy đã viết trong bài thơ Ánh trăng:Hồi nhỏ sống với đồngCâu 1. Hãy viết bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.Câu 2. Đoạn thơ vừa chép có sự kết hợp giữa những phương thức biểu đạt nào?Câu 3. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ “cái vầng trăng tình nghĩa”.Câu 4. Cho câu chủ đề sau đây:Qua hai khổ...
Đọc tiếp

PHẦN I: (5 điểm)

Nhà thơ Nguyễn Duy đã viết trong bài thơ Ánh trăng:

Hồi nhỏ sống với đồng

Câu 1. Hãy viết bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.

Câu 2. Đoạn thơ vừa chép có sự kết hợp giữa những phương thức biểu đạt nào?

Câu 3. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ “cái vầng trăng tình nghĩa”.

Câu 4. Cho câu chủ đề sau đây:

Qua hai khổ thơ đầu bài Ánh trăng, ta hiểu được mối quan hệ gắn bó, thân thiết của tác giả và vầng trăng.

Hãy triển khai câu chủ đề trên bằng một đoạn văn khoảng 12 câu lập luận theo cách diễn dịch. Trong đoạn sử dụng câu văn có thành phần biệt lập cảm thán và phép thế liên kết câu (gạch chân, chú thích).

PHẦN II. (5 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.

(SGK Ngữ văn 9, tập 2)

Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác của văn bản đó.

Câu 2. Nhân vật xưng tôi trong đoạn văn là ai? Điều gì khiến nhân vật tôi đến gần quả bom lại cảm thấy không sợ nữa?

Câu 3. Hãy tìm một câu văn có thành phần biệt lập trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của việc sử dụng thành phần đó.

Câu 4. Từ đoạn trích trên và những hiểu biết xã hội, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của mỗi người trong mối quan hệ giữa các cá nhân và tập thể.

0
Bài 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa Óng tre ngà và mềm mại như tơ. Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh Như gió nước không thể nào nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh. 1. Xác định phương thức biểu đạt chính...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ.

Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.

1. Xác định phương thức biểu đạt chính của hai khổ thơ trên. 2. Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu:

Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ.

3. Đoạn trích trên thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với tiếng Việt? 4. Theo em, phải làm gì để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt?

Bài 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“ Con ong làm mật yêu hoa

Con cá bơi yêu nước, con chim ca yêu trời

Con người muốn sống con ơi

Phải yêu đồng chi yêu người anh em

Một ngôi sao chẳng sáng đêm

Một thân lúa chín, chẳng nên mùa màng

Một người - đâu phải nhân gian?

Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!...

( Trích “ Tiếng ru” – Tố Hữu)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính.

Câu 2: Đây là lời của ai? Nói với ai ?

Câu 3 : Xác định biện pháp tu từ trong câu thơ :

« Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!... »

Câu 4 : Bài học em nhận thức được từ đoạn thơ trên.

0
Câu 1: Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản "Phong cách Hồ Chí Minh" là gì?A. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.B. Phong cách làm việc và nếp sống của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.C. Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ Tịch Hồ Chí Minh.D. Trí tuệ tuyệt vời của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.Câu 2: Để làm nổi bật lối sống rất giản dị của Chủ Tịch Hồ Chí...
Đọc tiếp

Câu 1: Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản "Phong cách Hồ Chí Minh" là gì?

A. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

B. Phong cách làm việc và nếp sống của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

C. Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

D. Trí tuệ tuyệt vời của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

Câu 2: Để làm nổi bật lối sống rất giản dị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng phương thức lập luận nào?

A. Chứng minh. C. Bình luận

B. Giải thích D. Phân tích.

Câu 3: Trong bài viết "Phong cách Hồ Chí Minh" tác giả so sánh lối sống của Bác Hồ với lối sống những ai?

A. Những vị lãnh tụ của các dân tộc trên thế giới.

B. Các danh nho Việt Nam thời xưa.

C. Các danh nho Trung Quốc thời xưa.

D. Các vị lãnh tụ nhà nước ta đương thời.

Câu 4: Vì sao văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình" của Mác-ket được coi là một văn bản nhật dụng?

A. Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ trăn trở về đời sống của tác giả.

B. Vì lời văn của văn bản giàu màu sắc biểu cảm.

C. Vì nó bàn về một vấn đề lớn lao luôn được đặt ra ở mọi thời.

D. Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kì hấp dẫn.

Câu 5: Nội dung nào không được đặt ra trong văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình" của Mác-ket?

A. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất.

B. Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó.

C. Cần kích thích khoa học kĩ thuật phát triển nhưng không phải bằng con đường chạy đua vũ trang.

D. Cần chạy đua vũ trang để chống lại chiến tranh hạt nhân.

Câu 6: Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản "Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em"?

A. Là một văn bản biểu cảm.

B. Là một văn bản tự sự.

C. Là một văn bản thuyết minh.

D. Là một văn bản nhật dụng.

Câu 7: Những vấn đề nêu ra trong văn bản tuyên bố trực tiếp liên quan đến bối cảnh thế giới vào thời điểm nào?

A. Những năm cuối thế kỉ XIX.

B. Những năm đầu thế kỉ XX.

C. Những năm giửa thế kỉ XX.

D. Những năm cuối thế kỉ XX.

Câu 8: Truyền kì mạn lục có nghĩa là gì?

A. Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền.

B. Ghi chép tản mạn những điều có thật xảy ra trong xã hội phong kiến.

C. Ghi chép tản mạn những câu chuyện lịch sử của nước ta từ xưa đến nay.

D. Ghi chép tản mạn cuộc đời của những nhân vật kì lạ từ trước đến nay.

Câu 9: Câu văn nào khái quát được vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương?

A. Vũ Thị Thiết, ngườì con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp.

B. Nàng hết sức thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời ngon ngọt khôn khéo khuyên lơn.

C. Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ của mình.

Câu 10: Từ "xanh" trong câu "sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ" dùng để chỉ cái gì?

A. Mặt đất. C. Ông trời.

B. Mặt trăng D. Thiên nhiên.

Giúp mình với ,10 câu đó mấy bạn trình bày như vậy cho mình cũng được 

1, .....

0