K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

7 tháng 1 2022

bbbbbbbbb

5 tháng 4 2017

Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có
khi gặp ốc sên ở độ cao trên 1000… so với mặt nước biển.
Khi bò, Ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất
nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.

5 tháng 4 2017

Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.
Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây

5 tháng 4 2017

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

5 tháng 4 2017

Cách tự vệ: Khi gặp nguy hiểm, trai co chân khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

- Cấu tạo của trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả: Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thu không thể bỏ vỏ ra để ăn phần mềm của cơ thể trai.

5 tháng 4 2017

Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.

5 tháng 4 2017

Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.

5 tháng 4 2017

Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ các cơ quan bẽn trong. Nhờ sắc tố cơ thể, tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.

5 tháng 4 2017

Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ các cơ quan bẽn trong. Nhờ sắc tố cơ thể, tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.

5 tháng 4 2017

Vì chúng có đặc điểm giống nhau:

- Thân mềm, cơ thế không phân đốt.

- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thố.

- Có hệ tiêu hóa phân hóa.

- Có khoang áo phát triển.

5 tháng 4 2017

Mực bơi nhanh, ốc sên bò chậm, nhưng lại được xếp chung
vào một ngành Thân mềm, vì chúng có các đặc điểm giống nhau

Thân mềm, cơ thể không phân đốt.

Có vô đá vôi bảo vệ cơ thể.

Có hệ tiêu hóa phân hóa.

Có khoang áo phát triễn.

5 tháng 4 2017

Các ý nghĩa :

Làm thực phẩm cho người và có giá trị xuất khẩu cao như mực ngao sò hến ốc...
Làm thức ăn cho động vật khác
Làm đồ trang sức như ngọc trai
Làm vật trang trí như xà cừ vỏ ốc vỏ trai....
Làm sạch môi trường nước trai sò hầu vẹm
Bên cạnh đó cũng có hại cho cây trồng như ốc sên
Làm vật chủ trung gian tryền bệnh giun sán như ốc ao,ốc mút,ốc tai..
Có giá trị về mặt địa chất như hóa thạch ốc sò..

5 tháng 4 2017

Vỏ của các loài thân mềm thường được dùng trong thực tiễn như sau:

- Đồ trang sức.

- Vật trang trí.

- Đồ mỹ nghệ.

5 tháng 4 2017

Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.

27 tháng 9 2017

Sán lá gan, sán dây máu xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da.Vì vậy, cần ăn uống hợp vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tắm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.

5 tháng 4 2017

Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hóa thức ăn và thải bã:

- Thức ăn trong nước được lông bơi rung động theo kiểu làn song vừa tiến vừa xoay hoặc theo vòng xoắn quanh cơ thể.

- Lông bơi tập trung thức ăn vào lỗ miệng rồi xuống hầu và tạo thành viên ở không bào tiêu hóa và rời khỏi hầu, di chuyển trong cơ thể theo 1 quĩ đạo nhất định. Lúc này, enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất chất dinh dưỡng dạng lỏng ngấm thẳng vào chất nguyên sinh.

- Chất bã được thải ra ngoài nhờ lỗ thoát ở thành cơ thể.

5 tháng 4 2017

Trùng giày di chuyên vừa tiên vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiêu lần sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) dược lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu dược vo thành viên trong không báo tiêu hoa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ờ thành cơ thế.

5 tháng 4 2017

Trùng biến hình sống ở mặt bùn của các ao tù hay các hồ nước lặng. Nhiều khi, chúng nổi lẫn vào lớp váng ở ao, hồ
Trùng biến hình di chuyển bằng chân giả: dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả. Vì thế cơ thể trùng biến hình trần luôn biến đổi hình dạng.
Bắt mồi: Chúng cũng bắt mồi bằng chân giả, khi một chân giả tiếp cận mồi, lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh, tạo thành không bào tiêu hóa.
Tiêu hóa: Trùng biến hình có hình thức tiêu hóa nội bào, khi thức ăn vào không bào tiêu hóa, không bào này sẽ dung hợp với lizosome, lizosome sẽ tiết enzim lizozim phân hủy thức ăn thành các tiểu phần nhỏ, những phần dinh dưỡng sẽ đc tế bào hấp thụ trực tiếp vào nguyên sinh chất, những phần ko tiêu hóa đc sẽ đc thải ra trog không bào dưới dạng xuát bào.
Ngoài ra, trùng biến hình còn có khả năng tiết enzim ra ngoài môi trường đc gọi là tiêu hóa ngoại bào, enz chỉ đc tiết ra khi có nhiều trùng cùng kiếm ăn hoặc số lượng mồi phải lớn vì như vậy enzim sẽ ít bị phân tán. Khi tiết enz ra ngoài, enz sẽ tiêu hóa con mồi từ ngoài thành các thành phần nhỏ hơn, toàn bộ sản phâm rsẽ đc đưa vào tế bào, các dinh dưỡng sẽ đc hấp thụ, còn phần ko tiêu hóa đc sẽ lại đc đẩy ra ngoài.

5 tháng 4 2017

Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ.
Trùng biên hình lã cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.