K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2021

O1O là khoảng cách từ O đến Otrên đòn bẩy 

O2O là khoảng cách từ O đến Otrên đòn bẩy 

25 tháng 2 2016

B. O2O>4O1O

5 tháng 1 2016

Bài nay thiếu hình vẽ,  nếu O1 tiếp xúc với vật thì ta chọn B, nếu O2 tiếp xúc với vật thì chọn C

12 tháng 8 2016

1. Lực cần dùng để kéo gầu nước lên là :

\(\frac{140}{F_2}=\frac{OO_2}{OO_1}=2\Rightarrow F_2=70N\)

2. Muốn dùng lực để kéo chỉ có cường độ 40 N, để kéo gầu nước phải treo vào đầu dây một vật có trọng lượng là : 70 - 40 = 30 N

Vậy vật nặng đó cố khối lượng là :

\(m=\frac{p}{10}=\frac{10}{10}=3kg\)

12 tháng 8 2016

thank you

19 tháng 3 2020

mình đang phân vân giữa câu A, B nên ko dám chắc

20 tháng 3 2020

Okiee mik cảm ơn bạn nhe

22 tháng 7 2017

1: Lực cần dùng để kéo gàu nước lên là:

\(\dfrac{140}{F2}=\dfrac{OO_2}{OO_1}=2\Rightarrow F2=70N\)

2:Muốn dùng lực để kéo chỉ có cường độ 40N, để kéo gàu nước phải treo vào đầu dây 1 vật có trong lượng là:P=70-40=30(N)

Vậy vật nặng đó có khối lượng là:

\(m=\dfrac{P}{10}=3\left(kg\right)\)

22 tháng 7 2017

\(m\ge3kg\)

\(O_1O=\dfrac{1}{2}\) nên \(F_2=\dfrac{140N}{2}=70N\). Muốn dùng lực 40N để kéo gàu nước nặng 140N thì phải treo vào đầu dây kéo một vật có khối lượng m sao cho trọng lượng P của vật có độ lớn tối thiểu là P = 70 - 40 = 30 N . Do đó vật nặng phải có khối lượng tối thiểu là \(m=\dfrac{P}{10}=3kg\)

6 tháng 4 2017

Dùng đòn bẩy để nâng vật lên, khi nào thì lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật :

C, Khi OO2 < OO1

22 tháng 2 2020

Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?

A. Khoảng cách OO1 > OO2

B. Khoảng cách OO1 = OO2

C. Khoảng cách OO1 < OO2

D. Khoảng cách OO1 = 2OO2

1 tháng 4 2020

ban co the ve hinh minh hoa dc ko mik ko hieu lam :v

15 tháng 4 2016

Ta có thùng thứ nhất bằng =20\30(thùng thứ 2)

                                            =2\3(thùng thứ 2) 

=> để gánh nước cân bằng thì OO1 phải bằng 3\2 OO2

22 tháng 4 2017

(1) – O1

(2) – O

(4) – O1

(5) – O

(6) – O2

(3) – O2