Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng nào là chủ yếu Điền dấu x trước các loại hàng xuất khẩu chủ yếu? Điền chữ N vào vào trước các loại hàng nhập khẩu
a.Công nghiệp nhẹ X
b. Thủ công nghiệp X
c. Nông sản - thủy sản X
d.Máy móc thiết bị N
f. khoáng sản X
g. nguyên liệu, vật liệu X
Câu 2: Đánh x vào tên những địa điểm ở nước ta được công nhận là di sản thế giới
a.Vịnh Hạ Long b. Bãi biển Nha Trang
c. Vườn quốc gia Phong Nha – kẻ Bàng d. Cố đô Huế
e. Văn Miếu – Quốc Tử Giám g. Phố cổ Hội An
Tham khảo
Nguồn gốc của tư tưởng này bắt nguồn từ việc vai trò của nam giới được đề cao trong xã hội. Từ khi loài người khai phá ra các loại công cụ lao động mới, giúp năng suất lao động cải thiện đáng kể, của cải dư thừa, kinh tế đã bắt đầu chi phối.
Tham khảo
Trọng nam khinh nữ là một hình thức phân biệt đối xử dựa trên giới tính trong xã hội (tiếng Anh: Sexism), trong đó coi nam giới được xem là có vai trò quan trọng hơn phụ nữ. Đây đã và đang là một hệ thống tư tưởng tồn tại ở khá nhiều nơi trên thế giới này, đặc biệt là dưới chế độ phong kiến. Mặc dù hiện nay quyền phụ nữ, sự bình đẳng với nam giới được Liên hiệp quốc công nhận nhưng hệ thống pháp luật trọng nam khinh nữ vẫn tồn tại ở một số nước, đặc biệt là khi nước đó áp dụng các bộ luật tôn giáo (thường là các nước theo đạo Hồi, và đạo Thiên Chúa – chỉ nam giới mới được làm cha xứ, và giáo hoàng là vị trí cao nhất của nhà thờ thì chỉ truyền cho nam giới). Ở những nước khác, hệ thống pháp luật ghi nhận nam nữ bình đẳng trước pháp luật, tuy nhiên nhiều người vẫn mang tư tưởng này với nhiều cấp độ khác nhau, bắt nguồn từ thực tế rằng những cá nhân xuất chúng trong xã hội (chính trị gia, tướng lĩnh, các nhà khoa học nổi tiếng, các tỷ phú...) vẫn chiếm đa số là nam giới bởi họ có năng lực thể chất, sự bền bỉ tâm lý và khả năng tư duy logic tốt hơn nữ giới.
Một số nước ở châu Âu:
Pháp
Đức
Anh
Tây Ban Nha
Ý
Bồ Đào Nha
Hà Lan
Na Uy
Thụy Điển
Phần Lan
Ba Lan
Hy Lạp
Áo
Thụy Sĩ
Bỉ
Đan Mạch
Séc
Slovakia
Croatia
Serbia
Bulgaria
Romania
Ukraina
Nga.
_ Châu Phi là một lục địa có địa hình đa dạng, khí hậu và kinh tế khác nhau ở từng vùng.
Địa hình: Châu Phi bao gồm nhiều loại địa hình như sa mạc Sahara, rừng nhiệt đới, thảo nguyên, dãy núi Kilimanjaro, sông Nile, hồ Victoria, v.v. Tuy nhiên, phần lớn diện tích của Châu Phi là sa mạc và thảo nguyên.
Khí hậu: Châu Phi có khí hậu nóng và khô, đặc biệt là ở các vùng sa mạc. Các vùng nhiệt đới ở châu Phi có mùa mưa và mùa khô, trong khi các vùng cận xích đạo có khí hậu nóng ẩm quanh năm.
Kinh tế: Châu Phi là một trong những khu vực kinh tế yếu nhất thế giới. Nhiều quốc gia ở Châu Phi đang phát triển kinh tế, nhưng vẫn còn đối mặt với nhiều thách thức như nghèo đói, thiếu hụt tài nguyên, tham nhũng, chiến tranh và xung đột. Các ngành kinh tế chính của Châu Phi bao gồm nông nghiệp, khai thác khoáng sản và dầu mỏ, du lịch và các ngành công nghiệp như dệt may, chế biến thực phẩm và sản xuất điện.
Nổi tiếng về lúa mì, lúa mạch, mía, hoa quả; gia súc, gia cầm.
Tham khảo
Ô-xtrây-li-a có trình độ phát triển công nghiệp cao nhưng lại là nước xuất khẩu nhiều nguyên liệu thô ; đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu than đá, kim cương, Ô-xtrây-li-a cũng là nước xuất khẩu nhiều uranium, dầu thô, khí tự nhiên, vàng, quặng sắt, chì, thiếc, đồng và mangan.