Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Việc xưng hô với các bạn cùng lớp tùy thuộc vào hoàn cảnh
- Khi thân mật, xã giao có thể xưng hô: mình- cậu, tớ- cậu, mình- bạn
- Khi suồng sã, đùa nghịch: mày- tao
- Khi nghiêm túc, trang trọng: tôi- bạn
Đối với các bạn cùng lớp, cùng lứa tuổi, em xưng hô một cách lịch sự như: tôi, tớ, bạn, mình, cậu…Hiện tượng xưng hô không lịch sự ở trường, ở lớp em còn khá nhiều.Nên góp ý cho những bạn xưng hô thiếu lịch sự đó để các bạn thay đổi.
Đối với các bạn cùng lớp , cùng lứa tuổi nên xưng mình gọi bạn hoặc xưng tên
Ở hầu hết các trường lớp đều có tình trạng học sinh xưng hô thiếu lịch sự với nha như tau-mày, mi-tau,...
Mỗi người cần có thái độ tôn trọng người khác (bạn cùng tuổi) trong giao tiếp hàng ngày, khi gặp hiện tượng xưng hô bất lịch sự nên can ngăn, khuyên người đó nên cẩn trọng trong xưng hô.
Câu 1 :
- Bạn cùng lớp, bạn cùng lứa nên xưng tên: Lan ơi, cho Hoa mượn quyển tập với; hoặc: cậu – tớ, cậu - mình; bạn – mình.
- Đối với những hiện tượng thiếu lịch sử thì bạn nên góp ý nhẹ nhàng và khi chỉ có một mình bạn ấy thôi nhé. Vì nếu nặng lời và trước đám đông hiệu quả sẽ không tốt
Câu 2 :
- Về số lượng Từ xưng hô trong tiếng Việt nhiều và phong phú hơn từ xưng hô trong tiếng Anh.
Ví dụ: Ngôi thứ hai trong tiếng Anh chỉ có hai từ, số ít you và số nhiều cũng you
– Tiếng Việt ngôi thứ hai có rất nhiều từ để xưng hô: anh, em, cậu, bác, chú, dì, mình, chàng, thiếp… tùy vào từng trường hợp hoàn cảnh cụ thể.
- Ý nghĩa biểu cảm. Tiếng Việt ý nghĩa biểu cảm đa dạng hơn, tinh tế hơn.
Câu 1: Văn bản biểu cảm có đặc điểm: Mục đích: Biểu hiện tình cảm, tư tưởng, thái độ và cách đáng giá của người viết đối với con người và việc ngoài đời hoặc tác phẩm văn học.
+) Cách thức: Người viết phải biến đồ vật, cảnh vật, sự việc con người, ... thành hình ảnh bộc lộ tình cảm của mình. Khai thác những đặc điểm, tính chất của đồ vật, cảnh vật, sự việc con người nhằm bộc lộ tình cảm, sự đánh giá của mình. Có thể bộc lộ trực tiếp hoặc gián tiếp.
Câu 2: Vai trò của yếu tố tự sự trong văn biểu cảm: Dùng để khêu gợi cảm xúc, tình cảm, do cảm xúc và tình cảm chi phối chứ không nhằm kể đầy đủ sự việc. Xen kẽ với miêu tả và phát biểu cảm nghĩ.
Câu 3: Khi muốn bày tỏ tình yêu thương, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với một con người, sự vật, hiện tượng thì em phải khắc họa đối tượng, kể về đối tượng theo một cách nào đó chẳng hạn vẻ đẹp bên ngoài, đặc điểm, phẩm chất bên trong, ảnh hưởng, tác dụng, ấn tượng sâu đậm và tốt đẹp đối với con người và cảnh vật, sự thích thú, ngưỡng mộ, say mê từ đâu ... thì mới có cớ để bộc lộ tình cảm, thì cảm xúc mới sinh động. Cụ thể là:
- Với con người: vẻ đẹp ngoại hình,vẻ đẹp lời nói, cử chỉ, hành động, vẻ đẹp tâm hồn và tính cách.
- Với cảnh vật: vẻ đẹp riêng, ấn tượng đối với cảnh quan và con người.
Câu 4: Trong đời sống, trên báo chí và trong sách giáo khoa văn bản nghị luận xuất hiện dưới dạng nói và viết. Bao gồm các ý kiến nêu ra trong một cuộc họp, các bài xã luận, nghị luận, phát triển ý kiến trên báo chí, các bài phê bình, nghiên cứu, ...
- Những yếu tố cơ bản trong một bài văn nghị luận: Luận điểm, luận cứ, lập luận. Trong đó, yếu tố lập luận là yếu tố chủ yếu.
- Khuyên bảo họ xưng hô đúng
- Mình cũng xưng hô đúng để họ xưng hô đúng theo
- ....
- Nếu đối phương là bạn thì ta phải khuyên bạn cách xưng hô lịch sự thể hiện mk là người sống có văn hóa.
- Nếu đối phương là người lớn thì phải chỉnh sửa sao cho phù hợp. Cần tỏ ra lễ phép, lịch sự, thể hiện sự tôn kính của mk với người đó. Đặc biệt là người cao tuổi
- Xưng hô lịch sự còn biểu hiện ở tính đúng mực, là cách xưng hô hợp chuẩn, tuân theo những ước định hoặc chế định của xã hội và có tính khuôn mẫu trong tiếng Việt
Ủa, từ ông - bà cx mất lịch sự ak, tham khảo tại ây nhé:
~~>Xưng hô trong trường học ngày nay.
theo tớ nhũng cách xưng hô aayss rất mất lịch sự vì cuộc giao tiếp sẽ trở nên tốt đẹp nếu chúng ta tuân thủ các yêu cầu của chuẩn mực giao tiếp như lịch sự, lễ phép, đúng mực, đúng vai giao tiếp, đúng hoàn cảnh và tuân theo những ước định, chế định của xã hội và có tính khuôn mẫu trong văn hóa
Để bày tỏ tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với một con người, sự vật, hiện tượng, ta phải nêu lên tính chất, đặc điểm cơ bản, nổi bật của con người, sự vật, hiện tượng đó. Ta có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gửi gắm tình cảm, tư tưởng, hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng. Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân thực.
Tham khảo!
- Trong cuộc sống, có nhiều câu chuyện tương tự truyện Ếch ngồi đáy giếng. Một câu chuyện như thế:
- Những bạn học giỏi trong lớp có thể nghĩ mình đã đứng thứ nhất, không ai giỏi hơn. Nhưng khi các bạn tiếp xúc với các bạn học sinh giỏi lớp khác, các bạn sẽ hiểu mình vẫn còn hạn chế và có nhiều người hiểu biết hơn mình.