Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Các dự đoán số I, III, IV đúng.
Phép lai BB ´ bb mà đời con sinh ra cây hoa trắng (bb) thì có thể có những trường hợp sau:
+ Xảy ra đột biến gen trội thành lặn (B ® b) ở các cây hoa đỏ, giao tử đột biến b kết hợp với giao tử b ở cây hoa trắng sinh ra đời con có kiểu gen bb mang kiểu hình hoa trắng.
+ Xảy ra đột biến mất đoạn chứa gen B làm cho alen b được biểu hiện kiểu hình hoa trắng.
+ Xảy ra đột biến thể một: mất nhiễm sắc thể mang gen B, khi đó alen b cũng được biểu hiện thành hoa trắng.
Đột biến lệch bội thể ba không thể tạo ra được cây có kiểu hình hoa trắng.
Giải chi tiết:
Xét phép lai : BB × Bb →
Giả sử phép lai diễn ra bình thường : BB × Bb → BB × Bb ( 100 % hoa đỏ )
Thực tế thu được được phần lớn cây màu đỏ và một vài cây màu trắng ( không chứa alen B,chỉ chứa alen b)
Cây hoa trắng có thể có kiểu gen bb hoặc b
Không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST →Đột biến số lượng NST ,
Các cây hoa trắng có kiểu gen b → cây hoa trắng là đột biến thể 1
Chọn A
Đáp án: A
Một cây hoa trắng xuất hiện trong số rất nhiều cây hoa đỏ → có hiện tượng đột biến xảy ra hình thành cây hoa trắng. Có 3 giả thuyết:
Giả thuyết 1: đột biến gen phát sinh trong giảm phân hình thành giao tử của cây BB tạo giao tử đột biến b, kết hợp với giao tử b của cây Bb tạo hợp tử bb phát triển thành cây hoa trắng.
Giả thuyết 2: đột biến lệch bội dạng thể một ở cơ thể BB tạo giao tử không chứa NST mang gen B.
Giả thuyết 3: đột biến mất đoạn NST chứa gen B ở cơ thể BB khi giảm phân tạo giao tử.
Không thể xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST → chỉ còn đột biến số lượng NST dạng thể một.
Đáp án A
F1 đa số là hoa đỏ: A- hoa đỏ; a- hoa trắng.
Cây hoa trắng chiếm tỷ lệ rất nhỏ, cây này có thể phát sinh do đột biến gen: alen hoa đỏ A → alen hoa trắng : a
+ đột biến mất đoạn NST chứa alen A
+ đột biến thể một mất đi NST chứa gen A.
BB x Bb -> đỏ + trắng
Vậy cây trắng chỉ có kiểu ghen Ob là : A. Thể một
Câu 2:
Phép lai thứ nhất :
Cao / thấp = 3:1 => Aa x Aa
Tròn / dục = 1:1 => Bb x bb
Phép lai thứ hai: I x 2
Cao / thấp = 1:1 => Aa x aa
Tròn / dục = 3:1 => Bb x Bb
=> Thể không
Đáp án C
Ta có: Cây đỏ dị hợp tử Aa giảm phân bình thường à giao tử A, a
Cây đỏ thuần chủng bị đột biến tạo ra 2 loại giao tử là A, 0 (n-1)
à Để cây hoa trắng: n x (n-1) = 2n -1 = 13.
Đáp án A
A-B: đỏ
A-bb; aaB-; aabb: trắng
F1: AaBb à P: AABB x aabb
I. Cho cây hoa đỏ F1 tự thụ phấn thu được F2 có 5 kiểu gen qui định kiểu hình hoa trắng. à đúng
II. Cho các cây hoa trắng có kiểu gen khác nhau giao phấn, có thể xuất hiện 4 phép lai thu được cây hoa đỏ. à đúng, AAbb x aaBb; AAbb x aaBB; Aabb x aaBb; Aabb x aaBB
III. Cho các cây hoa trắng có kiểu gen khác nhau giao phấn, có thể xuất hiện 2 phép lai có tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. à sai, không có phép lai thỏa mãn.
IV. Cho cây hoa đỏ (P) giao phấn với cây hoa trắng thuần chủng có thể thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. à sai
Đáp án A
Ta thấy F1 có xuất hiện kiểu hình quả tròn: quả dài = 3:1 → kiểu gen của P: Aa
Xuất hiện kiểu hình: hoa đỏ:hoa vàng: hoa trắng = 12:3:1 → kiểu gen của P: BbDd
Nếu các gen này PLĐL thì tỷ lệ kiểu hình ở đời con là (3:1)(12:3:1) ≠ đề bài → 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau.
Ở F1 không thấy xuất hiện kiểu hình dài, trắng (aabbdd) →không có HVG và tỷ lệ cây quả tròn hoa đỏ = 3 quả tròn hoa vàng →cặp gen D,d và cặp gen A,a cùng nằm trên 1 cặp NST
Chọn đáp án C.
Phép lai BB ´ bb mà đời con sinh ra cây hoa trắng thì chứng tỏ có đột biến gen (làm cho B thành b) hoặc đột biến mất đoạn (đoạn mất chứa gen B) hoặc đột biến thể một (Mất NST mang gen B). Vì bài toán nói rằng không có đột biến gen, không có đột biến cấu trúc NST nên chỉ còn đột biến lệch bội.