Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thực tế do một số nguyên nhân, chất tham gia phản ứng không tác dụng hết, nghĩa là hiệu suất dưới 100%. Người ta có thể tính hiệu suất phản ứng như sau :
1. Dựa vào một trong các chất tham gia phản ứng, công thức tính :
2.Dựa vào một trong các chất tạo thành, công thức tính :
2 Al 2 O 3 → 4Al + 3 O 2
Dựa vào phương trình ta có: Cứ 204g Al 2 O 3 thì tạo ra 108g Al
⇒ Để tạo ra 4 tấn Al thì khối lượng Al 2 O 3 cần = 4.204/108 = 7,55g
Hiệu suất phản ứng là 90%, có nghĩa là 7,55 tấn Al 2 O 3 chỉ chiếm 90% khối lượng phải dùng.
Khối lượng oxit phải dùng : 7,55x100/90 = 8,39 tấn
Khối lượng quặng boxit: 8,39x100/40 = 20,972 tấn
Khối lượng của Al2O3 trong 1 tấn quặng = 48,5%.1000 = 0,485 tấn
2Al2O3 (điện phân nóng chảy )--> 4Al + 3O2
=> mAl = \(\dfrac{0,485.4}{102.2}.27\)= 0,257 tấn
Do hiệu suất phản ứng là 90% => mAl thực tế thu được = 0,257.90% =0,231 tấn
vài trò criolit trong quá trình điện phân là tạo hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp ; làm tăng độ dẫn điện ;tạo xỉ, ngăn nhôm nóng chảy bị oxi hóa trong không khí.
\(m_{Al_2O_3}=1\cdot48,5:100=0,485\left(tấn\right)\\\Rightarrow\dfrac{0,485}{102}=\dfrac{m_{Al\left(100\%\right)}}{27}\\ \Rightarrow m_{Al\left(100\%\right)}=0,128\left(tấn\right)\\ m_{Al\left(90\%\right)}=0,128\cdot90:100=0,1155\left(tấn\right)\)
tutu hơi sai sai cho tui lm lại nhe:33
\(m_{Al_2O_3}=1\cdot48,5:100=0,485\left(tấn\right)\\ Al_2O_3\rightarrow Al\\ \Rightarrow2\cdot\dfrac{0,485}{102}=\dfrac{m_{Al\left(100\%\right)}}{27}\\ \Rightarrow m_{Al\left(100\%\right)}=0,2568\left(tấn\right)\\ m_{Al\left(90\%\right)}=0,2568\cdot90:100=0,231\left(tấn\right)\)
2,7 tấn = 2700 kg
$n_{Al} = \dfrac{2700}{27} = 100(kmol)$
$\Rightarrow n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 50(kmol)$
$m_{Al_2O_3} = 50.102 = 5100(kg)$
$\Rightarrow m_{Al_2O_3\ đã\ dùng} = 5100 : 90\% = 5666,67(kg)$
$\Rightarrow m_{boxit} = 5666,67 : 80\% = 7083,3375(kg)$
Lượng nhôm oxit có trong 0,5 tấn quặng là : 0,5x50/100 = 0,25 tấn = 250kg
Phương trình hoá học điều chế Al :
2 Al 2 O 3 → 4Al + 3 O 2
Khối lượng Al nguyên chất thu được từ 250 kg quặng :
x = 250x4x27/(2x102) = 132,4(kg)
Khối lượng Al lẫn tạp chất: 132,4 x 101,5% = 134,386 (kg).
Quặng boxit ở huyện Bảo Lâm của tỉnh Lâm Đồng
Thành phần chính của quặng boxit là Al2O3.2H2O
Từ boxit có thể tách ra Al2O3, nguyên liệu chính để luyện nhôm trong các lò điện phân.
Cùng là tên Sơn nhưng mà spam linh tinh là ko đc rồi, pk báo cáo thôi
2Al2O3--->4Al+3O2
ta có
cứ 204 tấn Al2O3_____108 tấn Al
--> 4 tấn AL cần 7,56 tấn Al2O3
vì hàm lượng quặng chỉ chứa 40% nên lượng quặng ban đầu là 18,9 tấn
H=90%
-->khối lượng quặng cần là 21 tấn
\(\text{m Al2O3 = 0,6.2,125 = 1,275 tấn}\)
2Al2O3 --->4 Al + 3O2
2.102.............4.27.H
1,275 tấn.........0,54 tấn
\(\text{---> 2.102.0,54 = 4.27.H. 1,275}\)
\(\text{--> H = 0,8 = 80%}\)
buithianhtho, Pham Van Tien, Duong Le, Nguyễn Thị Kiều, Dương Chung, Linh, Luân Trần, Arakawa Whiter, Trần Quốc Toàn, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Nhật Anh, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Quang Nhân, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Anh Thư,...
Trữ lượng quặng boxit ở nước ta là khoảng 8 tỉ tấn tập trung ở các khu vực Tây Nguyên, Lâm Đồng, Gia Lai, Đắk Nông tuy nhiên ở nước ta chỉ mới khai thác một lượng nhỏ boxit để sản xuất Al(OH)3 và phèn nhôm
Vấn đề bùn đỏ là vấn đề môi trường cần được quan tâm trong quá trình sản xuất alumina từ quặng boxit. Cách thức phổ biến về xử lý bùn đỏ trên thế giới là xây hồ chứa hoặc chôn cất bùn đỏ ở nơi hoang vắng, xa các vùng đầu nguồn các sông suối và các mạch nước ngầm.., nơi bằng phẳng, không trôi dạt đi nơi khác, nền hồ không bị thẩm thấu, không bị phong hoá qua thời gian...
Trong phòng thí nghiệm, về mặt khoa học kỹ thuật thuần tuý, công nghệ hiện đại ngày nay trên thế giới về cơ bản có thể xử lý các vấn đề bùn đỏ và nước bùn đỏ nhiễm hoá chất trong quá trình sản xuất alumina. Tuy nhiên trong ứng dụng, tại nhiều nước vẫn còn phát sinh nhiều vấn đề mới chưa có các biện pháp xử lý thoả đáng (tại Úc và Mỹ đã xẩy ra một số trường hợp phải đình chỉ tạm thời một số công nghệ xử lý môi trường đang ứng dụng để nghiên cứu tiếp).