K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 4

- Tác dụng:

+  Người đã không còn thì không có cảm hứng làm bất cứ điều gì dù đó có là thú vui nhất trong cuộc đời thì đều trở nên vô nghĩa. 

+ Nguyễn Khuyến rất đau đớn, mất mát khi người bạn thân tri kỉ ra đi.

Đoạn 3: Cho đoạn thơ: "Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim" Câu 1: Đoạn thơ trên có sử dụng các biện pháp tu từ nào? Hãy chỉ ra tác dụng của từng biện pháp? (chú ý biện pháp tu từ với biện pháp nghệ thuật) Câu 2: Thơ Bác vốn rất nhiều trăng, em hãy nêu một vài câu thơ có hình ảnh trăng...
Đọc tiếp

Đoạn 3: Cho đoạn thơ:

"Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim"

Câu 1: Đoạn thơ trên có sử dụng các biện pháp tu từ nào? Hãy chỉ ra tác dụng của từng biện pháp? (chú ý biện pháp tu từ với biện pháp nghệ thuật)

Câu 2: Thơ Bác vốn rất nhiều trăng, em hãy nêu một vài câu thơ có hình ảnh trăng trong thơ của Bác.

Câu 3: Trong đoạn thơ trên, lí trí và tình cảm của tác giả mâu thuẫn hay thống nhất hài hòa với nhau? Điều đó thể hiện tình cảm gì ở tác giả?

Câu 4: Trong cuộc sống không phải lúc mọi sự việc đều được như ý nguyện của mình, bởi vậy nên mâu thuẫn xung đột giữa lí trí và tình cảm thường xuyên diễn ra trong mỗi người hơn. Nếu là anh (chị) anh chị sẽ chọn sống nghe theo lí trí hay nghe theo tình cảm. Hãy viết một đoạn văn trình nêu suy nghĩ của anh (chị) về lựa chọn đó. (Bài viết không quá 1 trang giấy thi).

18
8 tháng 5 2021

Đoạn 3:

Câu 1: Biện pháp tu từ

- Ẩn dụ: “vầng trăng” như tri kỉ của Bác, đồng thời, trăng cũng đẹp như tâm hồn Bác

- Nói giảm nói tránh: giấc ngủ bình yên để giảm nỗi đau và khẳng định sự thanh thản vẻ đẹp

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “Nghe nhói ở trong tim” à nỗi đau được cảm nhận tinh tế, tiếng nói của tình cảm lấn át tiếng nói của lí trí

Câu 2:

-         Giữa dòng bàn bạc việc quân

Khuya về bát ngát trăng ngân dầy thuyền

-         Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

-         Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ

Trăng nhóm khe cửa ngắm nhà thơ

Câu 3: Mâu thuẫn. Lí trí bảo Bác còn sống, nhưng trái tim không thể phủ nhận nỗi đau Bác đã ra đi trong ngày độc lập. Nhưng sự mâu thuẫn này không bài trừ nhau mà bổ sung cho nhau khiến ý thơ thêm tỏa sáng, thể hiện tình cảm vô bờ bến của cả dân tộc dành cho Bác.

Câu 4: Một số gợi ý:

- Câu mở đoạn phải nêu được, lí trí và tình cảm là hai trạng thái nhận cùng tồn tài trong một con người. Lí trí thường thuộc về nhận thức khối óc, trí tuệ. Ngược lại, tình cảm lại thuộc về nhận thức của trái tim.

- Mỗi một lối sống có những ưu và khuyết điểm riêng (biểu hiện, ý nghĩa, hạn chế)

- Nếu chọn lối sống theo lí trí:

+ Mọi việc sẽ được tiến hành có logic, có trình tự sẽ đạt hiệu quả cao trong quá trình học tập và làm việc.

+ Nếu chỉ sống có lí trí dẫn tới vô cảm, chai sạn tâm hồn…

- Nếu chọn lối sống theo tình cảm, đề cao tình cảm cảm xúc:

+ Con người sẽ cảm thấy thỏa mái với những gì mình làm, được sống thật với chính bản thân mình, làm những gì mình thích.

 + Nhưng đồng thời dễ bị kích động trước những tác động xấu, lòng tốt đôi khi không được báo đáp

- Kết luận: Kết hợp để có một tâm hồn phong phú nhưng cũng có kế hoạch cụ thể chi tiết, vừa sống thật được với bản thân mình và vừa dễ dàng đạt được mục tiêu mà mỗi người đặt ra…(phân tích dẫn chứng)

- Liên hệ bản thân em.

14 tháng 5 2021

Mạch cảm xúc của bài thơ “Viếng lăng Bác” (Viễn Phương) được biểu hiện theo trình tự không gian, thời gian cuộc vào lăng viếng Bác:

- Khổ 1: ấn tượng về hàng tre quanh lăng Bác gợi hình ảnh quê hương đất nước.

- Khổ 2: trước lăng, hình ảnh đoàn người nối đuôi nhau bất tận, ngày ngày vào viếng Bác như tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.

- Khổ 3: cảm xúc khi vào trong lăng, hình ảnh di hài Bác như đang ngủ gợi ra những hình ảnh đẹp mang ý nghĩa biểu tượng.

- Khổ 4 (khổ cuối): cảm xúc khi sắp phải rời xa Bác trở về miền Nam.

=> Mạch cảm xúc tạo nên bố cục bài thơ rất rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên, hợp lí.

Hai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?A. So sánh, liệt kêB. Nhân hóa, điệp ngữC. Liệt kê, ẩn dụD. Điệp ngữ, liệt kêTừ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:A. Tính từ kết hợp danh từB. Danh từ kết hợp tính từC. Danh từ có nghĩa như tính...
Đọc tiếp

Hai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh, liệt kê

B. Nhân hóa, điệp ngữ

C. Liệt kê, ẩn dụ

D. Điệp ngữ, liệt kê

Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:

A. Tính từ kết hợp danh từ

B. Danh từ kết hợp tính từ

C. Danh từ có nghĩa như tính từ

D. Tính từ có nghĩa như danh từ

“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?

A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

B. Thừa quan hệ từ

C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

D. Thiếu quan hệ từ

Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:

A. Cụm tính từ

B. Cụm động từ

C. Cụm danh từ

D. Thành ngữ

Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:

A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu

B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu

C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu

D. không thể tách được

Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)

A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa

B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước

C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước

D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi

B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim

C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời

D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi

Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?

A. Nói

B. Bảo

C. Thấy

D. Nghĩ

"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?

A. Câu trần thuật

B. Cầu cầu khiến

C. Câu cảm thán

D. Câu phủ định

Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?

A. Tính từ

B. Từ ghép

C. Từ láy

D. Phó từ

Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?

A. Câu ghép

B. Câu rút gọn

C. Câu đơn

D. Câu đặc biệt

Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?

A. Từ đơn và từ ghép

B. Từ đơn và từ phức

C. Từ đơn

D. Từ phức và từ láy

Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?

A. Thành phần biệt lập

B. Trạng ngữ chỉ thời gian

C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn

Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:

A. Tục ngữ

B. Thành ngữ

C. Quán ngữ

D. Ca dao

Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?

A. Tính từ

B. Động từ

C. Danh từ

D. Trợ từ

Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hoá

B. Ẩn dụ

C. Hoán dụ

D. So sánh

Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:

A. Cụm c –v làm phụ ngữ

B. Cụm c –v làm vị ngữ

C. Cụm c –v làm chủ ngữ

D. Cụm c –v làm trạng ngữ

Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)

A. Điệp ngữ, ẩn dụ

B. Nhân hoá, ẩn dụ

C. So sánh, nhân hoá

D. Hoán dụ, ẩn dụ

Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh, liệt kê

B. Nhân hóa, điệp ngữ

C. Liệt kê, ẩn dụ

D. Điệp ngữ, liệt kê

Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:

A. Tính từ kết hợp danh từ

B. Danh từ kết hợp tính từ

C. Danh từ có nghĩa như tính từ

D. Tính từ có nghĩa như danh từ

“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?

A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

B. Thừa quan hệ từ

C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

D. Thiếu quan hệ từ

Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:

A. Cụm tính từ

B. Cụm động từ

C. Cụm danh từ

D. Thành ngữ

Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:

A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu

B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu

C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu

D. không thể tách được

Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)

A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa

B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước

C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước

D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi

B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim

C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời

D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi

Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?

A. Nói

B. Bảo

C. Thấy

D. Nghĩ

"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?

A. Câu trần thuật

B. Cầu cầu khiến

C. Câu cảm thán

D. Câu phủ định

Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?

A. Tính từ

B. Từ ghép

C. Từ láy

D. Phó từ

Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?

A. Câu ghép

B. Câu rút gọn

C. Câu đơn

D. Câu đặc biệt

Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?

A. Từ đơn và từ ghép

B. Từ đơn và từ phức

C. Từ đơn

D. Từ phức và từ láy

Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?

A. Thành phần biệt lập

B. Trạng ngữ chỉ thời gian

C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn

Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:

A. Tục ngữ

B. Thành ngữ

C. Quán ngữ

D. Ca dao

Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?

A. Tính từ

B. Động từ

C. Danh từ

D. Trợ từ

Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hoá

B. Ẩn dụ

C. Hoán dụ

D. So sánh

Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:

A. Cụm c –v làm phụ ngữ

B. Cụm c –v làm vị ngữ

C. Cụm c –v làm chủ ngữ

D. Cụm c –v làm trạng ngữ

Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)

A. Điệp ngữ, ẩn dụ

B. Nhân hoá, ẩn dụ

C. So sánh, nhân hoá

D. Hoán dụ, ẩn dụ

Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh, liệt kê

B. Nhân hóa, điệp ngữ

C. Liệt kê, ẩn dụ

D. Điệp ngữ, liệt kê

Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:

A. Tính từ kết hợp danh từ

B. Danh từ kết hợp tính từ

C. Danh từ có nghĩa như tính từ

D. Tính từ có nghĩa như danh từ

“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?

A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

B. Thừa quan hệ từ

C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

D. Thiếu quan hệ từ

Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:

A. Cụm tính từ

B. Cụm động từ

C. Cụm danh từ

D. Thành ngữ

Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:

A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu

B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu

C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu

D. không thể tách được

Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)

A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa

B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước

C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước

D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi

B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim

C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời

D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi

Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?

A. Nói

B. Bảo

C. Thấy

D. Nghĩ

"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?

A. Câu trần thuật

B. Cầu cầu khiến

C. Câu cảm thán

D. Câu phủ định

Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?

A. Tính từ

B. Từ ghép

C. Từ láy

D. Phó từ

Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?

A. Câu ghép

B. Câu rút gọn

C. Câu đơn

D. Câu đặc biệt

Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?

A. Từ đơn và từ ghép

B. Từ đơn và từ phức

C. Từ đơn

D. Từ phức và từ láy

Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?

A. Thành phần biệt lập

B. Trạng ngữ chỉ thời gian

C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn

Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:

A. Tục ngữ

B. Thành ngữ

C. Quán ngữ

D. Ca dao

Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?

A. Tính từ

B. Động từ

C. Danh từ

D. Trợ từ

Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hoá

B. Ẩn dụ

C. Hoán dụ

D. So sánh

Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:

A. Cụm c –v làm phụ ngữ

B. Cụm c –v làm vị ngữ

C. Cụm c –v làm chủ ngữ

D. Cụm c –v làm trạng ngữ

Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)

A. Điệp ngữ, ẩn dụ

B. Nhân hoá, ẩn dụ

C. So sánh, nhân hoá

D. Hoán dụ, ẩn dụ

Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh, liệt kê

B. Nhân hóa, điệp ngữ

C. Liệt kê, ẩn dụ

D. Điệp ngữ, liệt kê

Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:

A. Tính từ kết hợp danh từ

B. Danh từ kết hợp tính từ

C. Danh từ có nghĩa như tính từ

D. Tính từ có nghĩa như danh từ

“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?

A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

B. Thừa quan hệ từ

C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

D. Thiếu quan hệ từ

Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:

A. Cụm tính từ

B. Cụm động từ

C. Cụm danh từ

D. Thành ngữ

Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:

A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu

B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu

C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu

D. không thể tách được

Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)

A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa

B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước

C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước

D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi

B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim

C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời

D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi

Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?

A. Nói

B. Bảo

C. Thấy

D. Nghĩ

"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?

A. Câu trần thuật

B. Cầu cầu khiến

C. Câu cảm thán

D. Câu phủ định

Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?

A. Tính từ

B. Từ ghép

C. Từ láy

D. Phó từ

Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?

A. Câu ghép

B. Câu rút gọn

C. Câu đơn

D. Câu đặc biệt

Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?

A. Từ đơn và từ ghép

B. Từ đơn và từ phức

C. Từ đơn

D. Từ phức và từ láy

Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?

A. Thành phần biệt lập

B. Trạng ngữ chỉ thời gian

C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn

Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:

A. Tục ngữ

B. Thành ngữ

C. Quán ngữ

D. Ca dao

Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?

A. Tính từ

B. Động từ

C. Danh từ

D. Trợ từ

Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hoá

B. Ẩn dụ

C. Hoán dụ

D. So sánh

Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:

A. Cụm c –v làm phụ ngữ

B. Cụm c –v làm vị ngữ

C. Cụm c –v làm chủ ngữ

D. Cụm c –v làm trạng ngữ

Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)

A. Điệp ngữ, ẩn dụ

B. Nhân hoá, ẩn dụ

C. So sánh, nhân hoá

D. Hoán dụ, ẩn dụ

Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh, liệt kê

B. Nhân hóa, điệp ngữ

C. Liệt kê, ẩn dụ

D. Điệp ngữ, liệt kê

Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:

A. Tính từ kết hợp danh từ

B. Danh từ kết hợp tính từ

C. Danh từ có nghĩa như tính từ

D. Tính từ có nghĩa như danh từ

“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?

A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

B. Thừa quan hệ từ

C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

D. Thiếu quan hệ từ

Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:

A. Cụm tính từ

B. Cụm động từ

C. Cụm danh từ

D. Thành ngữ

Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:

A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu

B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu

C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu

D. không thể tách được

Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)

A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa

B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước

C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước

D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi

B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim

C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời

D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi

Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?

A. Nói

B. Bảo

C. Thấy

D. Nghĩ

"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?

A. Câu trần thuật

B. Cầu cầu khiến

C. Câu cảm thán

D. Câu phủ định

Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?

A. Tính từ

B. Từ ghép

C. Từ láy

D. Phó từ

Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?

A. Câu ghép

B. Câu rút gọn

C. Câu đơn

D. Câu đặc biệt

Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?

A. Từ đơn và từ ghép

B. Từ đơn và từ phức

C. Từ đơn

D. Từ phức và từ láy

Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?

A. Thành phần biệt lập

B. Trạng ngữ chỉ thời gian

C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn

Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:

A. Tục ngữ

B. Thành ngữ

C. Quán ngữ

D. Ca dao

Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?

A. Tính từ

B. Động từ

C. Danh từ

D. Trợ từ

Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hoá

B. Ẩn dụ

C. Hoán dụ

D. So sánh

Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:

A. Cụm c –v làm phụ ngữ

B. Cụm c –v làm vị ngữ

C. Cụm c –v làm chủ ngữ

D. Cụm c –v làm trạng ngữ

Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)

A. Điệp ngữ, ẩn dụ

B. Nhân hoá, ẩn dụ

C. So sánh, nhân hoá

D. Hoán dụ, ẩn dụ

Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh, liệt kê

B. Nhân hóa, điệp ngữ

C. Liệt kê, ẩn dụ

D. Điệp ngữ, liệt kê

Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:

A. Tính từ kết hợp danh từ

B. Danh từ kết hợp tính từ

C. Danh từ có nghĩa như tính từ

D. Tính từ có nghĩa như danh từ

“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?

A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

B. Thừa quan hệ từ

C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

D. Thiếu quan hệ từ

Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:

A. Cụm tính từ

B. Cụm động từ

C. Cụm danh từ

D. Thành ngữ

Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:

A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu

B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu

C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu

D. không thể tách được

Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)

A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa

B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước

C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước

D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi

B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim

C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời

D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi

Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?

A. Nói

B. Bảo

C. Thấy

D. Nghĩ

"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?

A. Câu trần thuật

B. Cầu cầu khiến

C. Câu cảm thán

D. Câu phủ định

Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?

A. Tính từ

B. Từ ghép

C. Từ láy

D. Phó từ

Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?

A. Câu ghép

B. Câu rút gọn

C. Câu đơn

D. Câu đặc biệt

Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?

A. Từ đơn và từ ghép

B. Từ đơn và từ phức

C. Từ đơn

D. Từ phức và từ láy

Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?

A. Thành phần biệt lập

B. Trạng ngữ chỉ thời gian

C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn

Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:

A. Tục ngữ

B. Thành ngữ

C. Quán ngữ

D. Ca dao

Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?

A. Tính từ

B. Động từ

C. Danh từ

D. Trợ từ

Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hoá

B. Ẩn dụ

C. Hoán dụ

D. So sánh

Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:

A. Cụm c –v làm phụ ngữ

B. Cụm c –v làm vị ngữ

C. Cụm c –v làm chủ ngữ

D. Cụm c –v làm trạng ngữ

Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)

A. Điệp ngữ, ẩn dụ

B. Nhân hoá, ẩn dụ

C. So sánh, nhân hoá

D. Hoán dụ, ẩn dụ

Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

0
15 tháng 3 2018

Bài thơ nhắc tới tiếng chim tu hú trong chương trình ngữ văn THCS: "Khi con tu hú" của Tố Hữu.

Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần

Tiếng chim tu hú trong hai bài thơ:

    + Trong bài "Bếp lửa" của Bằng Việt: tiếng chim tu hú báo hiệu mùa hè, mở ra sự ấm áp, tha thiết của tình bà cháu, tiếng chim tu hú gợi nhớ về những ngày tháng tuổi thơ được bà chăm sóc, dạy dỗ.

    + Trong bài "Khi con tu hú" của Tố Hữu: tiếng chim tu hú quen thuộc, báo hiệu mùa hè. Tiếng tu hú gọi bầy như thôi thúc người chiến sĩ phá bỏ rào cản để đón nhận vẻ đẹp, sự tự do của sự sống tươi đẹp bên ngoài.

1.     Đọc kĩ đoạn trích sau, trả lời câu hỏi bên dưới:Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.a/ Đoạn trích trên nằm ở phần nào trong bố cục văn bản?b/ Biện...
Đọc tiếp

1.     Đọc kĩ đoạn trích sau, trả lời câu hỏi bên dưới:

Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.

a/ Đoạn trích trên nằm ở phần nào trong bố cục văn bản?

b/ Biện pháp tu từ nào được sử dụng? Tác dụng của biện pháp tu từ đó? Ghi lại các câu văn khác trong bài cũng sử dụng phép tu từ đó.

c/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu 2 trong đoạn.

d/ Câu văn thứ 2 trong đoạn có thành phần phụ nào? Biến đổi thành câu không sử dụng thành phần đó mà ý nghĩa câu không thay đổi.

yêu các bạn nhiều

from a3 không sợ corona

0
Bày tỏ cảm xúc của mình về người bà, trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết:“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa”1. Chép chính xác bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ và cho biết mạch cảm xúc của bài thơ.2. Câu thơ cuối đoạn thơ em vừa chép sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của câu thơ đó.3. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có...
Đọc tiếp

Bày tỏ cảm xúc của mình về người bà, trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết:

“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa”

1. Chép chính xác bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ và cho biết mạch cảm xúc của bài thơ.

2. Câu thơ cuối đoạn thơ em vừa chép sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của câu thơ đó.

3. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một bài thơ miêu tả âm thanh tiếng chim tu hú, đó là bài thơ nào? Tác giả là ai?

4. Bằng một đoạn văn quy nạp (khoảng 12 câu) nêu cảm nhận của em về dòng hồi ức kỉ niệm tuổi thơ của người cháu được thể hiện trong đoạn thơ em vừa chép. Trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định và thán từ (gạch chân chỉ rõ).

 

Help me!!!

4

Bày tỏ cảm xúc của mình về người bà, trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết:

“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa”

1. Chép chính xác bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ và cho biết mạch cảm xúc của bài thơ.

2. Câu thơ cuối đoạn thơ em vừa chép sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của câu thơ đó.

3. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một bài thơ miêu tả âm thanh tiếng chim tu hú, đó là bài thơ nào? Tác giả là ai?

4. Bằng một đoạn văn quy nạp (khoảng 12 câu) nêu cảm nhận của em về dòng hồi ức kỉ niệm tuổi thơ của người cháu được thể hiện trong đoạn thơ em vừa chép. Trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định và thán từ (gạch chân chỉ rõ).

                                                                                          Bài làm

câu 1:

Tám năm ròng, cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế.
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về,
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà,
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?

Câu 3 :

Bài thơ: Khi con tu hú - tác giả : TỐ HỮU