Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lập luận : Con có mắt xanh là tt lặn KG aa -> P phải sinh ra giao tử a
=> P có KG : _a
Mặt khác con sinh ra có mắt đen => P phải sinh ra giao tử A, có thể cả 2 bên P hoặc 1 trong 2 bên sinh ra giao tử A
Xét các trường hợp :
a) Mẹ mắt đen (AA) × Bố mắt xanh (aa)
Loại vì P phải có KG _a, mà mẹ lại có KG AA nên ko thỏa mãn điều kiện
b) Mẹ mắt đen (Aa) × Bố mắt đen (Aa)
Thỏa mãn vì cả 2 bên đều sinh giao tử A và đều có KG _a
c) Mẹ mắt xanh (aa) × Bố mắt đen (Aa)
Thỏa mãn vì KG của bố Aa sinh giao tử A, mặt khác P có KG _a
d) Mẹ mắt đen (Aa) × Bố mắt đen (AA)
Loại vì chỉ 1 bên P có KG _a, không thỏa mãn điều kiện cả 2 bên P có KG _a
Vậy bố mẹ phải có KG như trường hợp b) và c) để ........
Đáp án B
Để sinh con mắt xanh và con mắt đen thì cả bố và mẹ đều phải có alen a, ít nhất 1 trong 2 người có A
Đáp án B
Để thế hệ sau có cả con mắt đen và con mắt xanh thì bố mẹ phải có kiểu gen Aa x aa hoặc Aa x Aa
Chọn đáp án B
Để thế hệ sau có cả con mắt đen và con mắt xanh thì kiểu gen bố mẹ là Aa x aa hoặc Aa x Aa.
Đáp án C
3 : 3 : 1 : 1 = (3 :1)(1 :1)1 → Phép lai phù hợp là C
A : tròn > a : dài
B : ngọt > b : chua
D : đỏ > d : vàng
Aa \(\times\) Aa \(\Leftrightarrow\) A_ = 0,75 (tròn)
\(\frac{BD}{bd}\) (f = 0,4) \(\times\) \(\frac{BD}{bd}\)
BD = bd = 0,3 BD = bd = 0,5
Bd = bD = 0,2
bbD_ = 0,1 (chua_đỏ)
\(\Rightarrow\) A_bbD_ = 0,1 \(\times\) 0,75 = 0,075 = 7,5%.
Đáp án D
Khi bài toán chỉ yêu cầu tính xác suất 1 người con thì sử dụng phương pháp tính tần số alen để làm bài toán. Khi yêu cầu tính xác suất 2 người con trở lên thì phải tính xác suất kiểu gen bố mẹ, sau đó tính cho từng trường hợp.
Đáp án B
Để thế hệ sau có cả con mắt đen và con mắt xanh thì bố mẹ phải có kiểu gen Aa x aa hoặc Aa x Aa → Chỉ có B đúng