Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Vì người mẹ có kiểu gen XaXa nên luôn truyền cho con trai gen Xa. Vì vậy, tất cả con trai đều có kiểu gen XaY nên luôn bị bệnh máu khó đông.
Đáp án B
Vì người mẹ có kiểu gen XaXa nên luôn truyền cho con trai gen Xa. Vì vậy, tất cả con trai đều có kiểu gen XaY nên luôn bị bệnh máu khó đông.
Đáp án D
Quy ước:
A: mũi cong >> a: mũi thẳng
B: bình thường >> b: máu khó đông
- (A) và (B) đều bình thường có kiểu gen lần lượt là , vì con gái của cặp vợ chồng này luôn nhận XB từ bố nên luôn có máu đông bình thường → I đúng.
- (C) mũi thẳng, bị bệnh máu khó đông có kiểu gen là aa X B Y → (A); (B) đều mang alen a, ngoài ra, (B) còn mang alen X b → kiểu gen của (A) và (B) lần lượt là Aa X B Y, Aa X B X b , người con gái (D) mũi cong, máu khó đống bình thường sẽ có kiểu gen dạng A- X B X-.
- (E) có mũi thẳng và mẹ bị bệnh máu khó đông nên sẽ có kiểu gen là aa X b Y (do luôn nhận alen Xb từ mẹ).
- Nếu (D) mang kiểu genAa X B X b thì con gái của cặp vợ chồng này có thể có mũi thẳng và bị bệnh máu khó đông (vì cả bố và mẹ đều có thể cho giao tử aXb) → II đúng
- Xét từng cặp tính trạng riêng rẽ.
+ Tính trạng dạng mũi
(A) x (B) : Aa x Aa → 1AA : 2Aa : 1aa → kiểu gen của (D): 1AA:2Aa hay 2/3A:1/3a; (E) có kiểu gen là aa nên cho 100% giao tử a.
+ Tính trạng khả năng đông máu
cho giao tử với xác suất:3/4 X B : 1/4 X b ; (E1 (D); (E) sinh ra người con trai mũi cong và bị bệnh máu khó đông là:
- Kiểu gen của (D) có thể là một trong bốn trường hợp sau:
Vậy có 4 phát biểu đúng.
Đáp án C
Người nữ có kí hiệu cặp NST giới tính là XX.
Do alen A quy định máu đông bình thường nằm trên NST X nên người nữ bình thường có kiểu gen được kí hiệu là XAXa hoặc XAXA.
Alen a quy định bệnh máu khó đông nằm trên nhiễm sắc thể X nên người nữ bị bệnh máu khó đông có kiểu gen được kí hiệu là XaXa.
Đáp án A
- Xét bệnh bạch tạng:
Cặp vợ chồng II6-7 bình thường, sinh con bị bạch tạng III4
→ cặp vợ chồng II6-7 là Aa x Aa
→ người III3 bình thường (A-) có dạng: (1/3AA : 2/3Aa)
Cặp vợ chồng I1-2 bình thường, sinh con bị bạch tạng II2
→ I1-2 : Aa x Aa
→ II4 : (1/3AA : 2/3Aa)
Người II5 không mang alen gây bệnh : AA
II4-5 : (1/3AA : 2/3Aa) × AA
→ III2 : (2/3AA : 1/3Aa)
III2-3: (2/3AA : 1/3Aa) × (1/3AA : 2/3Aa)
Đời con lí thuyết: 5/9AA : 7/18Aa : 1/18aa
- Xét bệnh máu khó đông:
Cặp II6-7 bình thường sinh con bị máu khó đông III5
→ II6-7 : XBXb × XBY
→ III3 : (1/2 XBXB : 1/2 XBXb)
III2-3 : XBY × (1/2 XBXB : 1/2 XBXb)
Đời con lý thuyết: 3/8 XBXB : 1/8 XBXb : 3/8 XBY : 1/8 XbY
Xác suất con đầu lòng cặp III2-3 không mang alen gây bệnh là: 5/9 x (3/8 + 3/8) = 5/12
Chọn D
Xét tính trạng bệnh bạch tạng.
- Bên gia đình chồng:
+ Ở thế hệ thứ II có nam bị cả hai bệnh, vậy cặp bố mẹ ở thể hệ I có kiểu gen dị hợp Aa.
+ Bố của người chồng không mang alen gây bệnh nên kiểu gen AA, mẹ có kiểu gen lAA/2Aa.
Ở người mẹ tần số alen A = 1/3, a = 2/3.
+ Người chồng bình thường kiểu gen 2/3 AA và l/3Aa, cho giao tử 5/6A : l/6a.
- Bên vợ:
+ Bố mẹ bình thường có người con gái bạch tạng vậy bố mẹ đều kiểu gen Aa.
+ Người vợ bình thường A-. 1AA : 2Aa. Tần số alen A = 2/3, a = 1/3 P: (5/6 : l/6a) x (2/3A : l/3a)
F1: 10/18AA : (5/6 x 1/3 + 1/6 x 2/3)Aa : 1/12 aa = 10/18 AA: 7/18Aa: l/18aa
Vậy người con không mang alen bệnh = 10/17
* Bệnh mù màu:
- Người chồng bình thường kiểu gen XBY cho giao tử XB = Y = 1/2
- Người vợ bình thường kiểu gen XBX-. Tính tần số alen của vợ là XB = 3/4, Xb = ¼
P ( XB = 3/4, Xb = 1/4) x (XB = Y = 1/2)
Vậy con không mang alen bệnh là 6/7 (trong tổng số con bình thường)
* Xác suất cần tìm là 10/17 x 6/7 = 50,4 %.
Đáp án C.
Người con gái mù màu có kiểu gen Xa Xa sẽ nhận Xa từ bố và 1 Xa từ mẹ ® Cả bố và mẹ đều phải cho giao tử Xa ® Chỉ có phép lai C thỏa mãn.
Đáp án B
Vì người mẹ có kiểu gen XAXA nên luôn truyền cho con gen XA. Vì vậy, tất cả con trai và con gái đều có gen A nên đều không bị bệnh máu khó đông.