Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số nst đơn là (640+160)/2= 400 nst
=> Số nst kép là 400-160= 240 nst
=> số tb đang ở kì sau nguyên phân là 400/40= 10tb
Số tb đang ở kì giữa nguyên phân là 240/20= 12 tb
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Theo giả thuyết ta có: a = 10, X = 4, 2n = 16
I, III à sai, vì số tế bào con = 10 . 2 x > 40
II à đúng. Vì Cromatit/kì giữa nguyên phân cuối cùng = a.2n.2x = 2560
IV à đúng. Vì NSTcc = a.2n.(2x -1) = 2400
V à đúng. Vì NST kép = a.2n.2x"1 = 1280
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Sau 3 lần NP đầu tiên tạo ra 6TB bình thường, 1TB 2n-1 (hoặc 2n-2), 1TB 2n+1 (hoặc 2n+2)
(1). Sau 5 lần phân bào, có ít hơn 32 tế bào con tạo ra. à sai
(2). Sau 6 lần phân bào, có tất cả 3 nhóm tế bào con tạo ra khác nhau về số lượng NST trong tế bào. à đúng
(3). Quá trình chỉ có thể tạo ra dòng tế bào 2n, tế bào 2n-1 và 2n+1 à sai, có thể tạo ra 2n, 2n-2, 2n+2
(4). Sau 3 lần phân bào kể trên, môi trường nội bào đã cung cấp số lượng NST tương đương 322 NST. à đúng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án A
Khi nhìn vào hình chúng ta thấy:
- Số lượng NST ở tế bào 1 nhiều hơn tế bào 2.
- Các NST kép (2n) ở tế bào 1 xếp thành 2 hàng tại mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào nên tế bào 1 đang thực hiện phân bào ở giai đoạn kì giữa giảm phân I.
- Các NST kép (n) ở tế bào 2 xếp thành 1 hàng tại mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào nên tế bào này đang trải qua quá trình kì giữa giảm phân 2.
1. đúng vì sau giảm phân I tế bào 1 có thể tạo ra các loại tế bào AABB, aabb. Còn sau giảm phân 2 tế bào 2 chỉ tạo ra loại tế bào aB.
2. sai vì tế bào 2 đang ở kì giữa của giảm phân II.
3. sai vì giảm phân bình thường thì các tế bào con của tế bào 1 sẽ có kiểu gen AB, ab.
4. đúng vì với tế bào 1 sau hai lần giảm phân sẽ tạo ra các tế bào con mang n NST và tế bào 2 sau 1 lần giảm phân sẽ tạo ra tế bào con mang bộ NST n.
5. đúng vì khi đó có thể tạo ra các giao tử aaB, GB.
6. sai vì nếu A, a cùng đi về 1 phía sẽ tạo ra giao tử mang Aa và O.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Số NST kép ở kì đầu (hoặc kì trung gian hoặc kì giữa) của lần nguyên phân cuối cùng = a.2n.2x-1
= 5.24.23-1=48
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số tb tham gia lần nguyên phân thứ 3 là 5.22= 20
=> Có 1/5*20= 4tb ko phân ly=> 4 tb tạo 4.22 = 16 tb đột biến=> tạo 16.4= 64 gtu đb
16 tb phân ly bt tạo 16.2.22= 128 tb bt=> tạo 128.4= 512 tb bt
=> Tỉ lệ giao tử đb là 64/(64+512)= 1/9
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án: D
Lúc NST đã tự nhân đôi sau 6 lần nguyên phân thì số NST là: 26 x 2 = 128
Từ lúc NST đã nhân đôi ở kỳ trung gian sau lần nguyên phân thứ 6 đến đầu kỳ trung gian của lần nguyên phân thứ 8 lúc NST chưa nhân đôi đều có số NST là 128 -> 1, 2, 3, 4 đúng.
Lúc NST đã tự nhân đôi sau 6 lần nguyên phân thì số NST là: 26 x 2 = 128
Từ lúc NST đã nhân đôi ở kỳ trung gian sau lần nguyên phân thứ 6 đến đầu kỳ trung gian của lần nguyên phân thứ 8 lúc NST chưa nhân đôi đều có số NST là 128 -> 1, 2, 3, 4 đúng.
a)-Số NST kép:
640-160=480(NST)
-Số NST kép đang nằm ở mp xích đạo -> tb đang ở kì giữa của nguyên phân
+Số tb :480:20=24(tb)
-Số NST đơn đang phân li về 2 cực tế bào -> tế bào đang ở kì sau của nguyên phân.
+Số tb:
640:(20.2)=16(tb)
b) Nếu tế bào hoàn tất quá trình nguyên phân1 đợt thì tạo ra 24 = 16 (tế bào con)
đề cho số nst đơn nhiều hơn số nst kép là 160 mà, sao lại lấy tổng trừ hiệu ra số nst kép?