K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2017

Đáp án D

Số lần tâm thất co tống máu vào động mạch chủ là

  

Số ml O2 được được vận chuyển vào động mạch chủ trong một phút là:  

3 tháng 7 2018

Đáp án B

2 tháng 2 2019

Đáp án A.

Số lần tim co bóp trong 1 phút là: 60 : 0,8 = 75

Lượng máu được tống vào động mạch chủ là: 75 Í 70 = 5250 ml

Lượng ôxi được vận chuyển vào động mạch chủ là:

          5250 Í 21 : 100 = 1102,5 ml

15 tháng 9 2019

Chọn đáp án D

Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III

S I sai vì tâm nhĩ co bơm máu vào tâm thất chứ tâm nhĩ không bơm máu vào động mạch.

S IV sai vì tim hoạt động theo quy luật tất cả hoặc không có gì. Do đó, kích thích với cường độ mạch hơn cũng không làm cho cơ tim co rút mạnh hơn.

8 tháng 10 2018

Chọn D

Hướng dẫn: Gọi 2n là bộ NST của loài:

Vì tế bào sinh noãn của một cây nguyên phân 4 lần liên tiếp đã sinh ra các tế bào con có tổng cộng 224 NST nên ta có: 2n × 24= 224 → 2n = 14 → n = 7.

Số loại loại giao tử lệch bội dạng n + 1 là: C17 = 7.

28 tháng 5 2017

Đáp án A

Các phát biểu đúng là: I,II,IV

Ý III sai vì máu trong tâm nhĩ trái là từ phổi về giàu oxi 

24 tháng 10 2018

Chọn A

Các phát biểu đúng là: I,II,IV

Ý III sai vì máu trong tâm nhĩ trái là từ phổi về giàu oxo

13 tháng 8 2016

                                                                     Giải

Đổi: 5l = 5000ml

a) Hàm lượng Hb trong 5000ml máu là: \(\frac{5000}{100}\). 15 = 750 (g)

750g Hb liên kết được số ml oxi là: \(\frac{750}{15}\). 20 = 1000 (ml)

Vậy người bình thường có 1000ml = 1l oxi

b)  vùng núi có độ cao 4000m thì lượng oxi giảm nên khi người ấy sống ở vùng núi cao thì lượng Hb sẽ tăng để có thể liên kết được đủ lượng oxi cần thiết cho cơ thể.

c) So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao nhịp tim tăng vì cần nhiều máu để có nhiều Hb giúp vận chuyển oxi. Nhịp hô hấp tăng để lấy được nhiều oxi hơn cho cơ thể.

18 tháng 8 2016

Đổi 5 lít = 5000 ml

a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)

5000.20/100 = 1000 ml O2

b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. (0,5 điểm)

c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường.