Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m) b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)
Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%
a. Công: A = F.s = 50.10.2 = 1000N
Chiều dài mpn: \(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)
b. Công toàn phần: Atp = F'.l = 25.8 = 200J
Hiệu suất mpn:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{1000}{200}.100\%=5\%\)
Trong các trường hợp khác nhau, trường hợp nào có tỉ số giữa áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép .....càng lớn ..........thì tác dụng của áp lực lên diện tích bị ép.........càng lớn............. Tỉ số này đặc trưng cho độ lớn tác dụng của áp lực, được gọi là áp suất .
a.Trọng lượng của vật:
P = 10m = 10.60= 600N
Công có ích sản ra khi kéo vật là:
\(A_{ci}=P.h=600.1,5=900\left(J\right)\)
Công toàn phần sản ra khi kéo vật là:
\(A_{tp}=F.l=200.5=1000\left(J\right)\)
Công hao phí sản ra khi kéo vật là:
\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=1000-900=100\left(J\right)\)
Lực ma sát của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{100}{5}=20\left(N\right)\)
b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{900}{1000}.100=90\text{%}\)
Đổi 40cm=0,4m 50cm=0,5m 20cm=0,2m
Trọng lượng của vật là:
P=d.V=78000.0,4.0,5.0,2=3120(N)
Áp suất lớn nhất của tác dụng lên mặt bàn là:
P=F/S=P/S=3120/(0,2.0,4)=39000(Pa)
Áp suất nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn là:
P=F/S=P/S=3120/(0,5*0,4)=15600(Pa)
Coi chiếc xe chuyển động đều trong 10p (600s)
\(36km/h=10m/s\)
Công suất gây ra là
\(P=F.v=4000.10=40,000W\)
Công của máy là
\(A=P.t=40,000.600=24,000,000\left(J\right)\)
Muốn có công suất thì vận tốc của xe phải tăng
Công suất xe lúc này là
\(=40,000\times2=80,000\left(W\right)\)
Vận tốc xe lúc này là
\(v=\dfrac{P}{F}=\dfrac{80,000}{4000}=20\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Đổi : \(h_1=8cm=0,08m\)
\(h_1=2cm=0,02m\)
a) Khi pittong lớn nâng lên 0,02m thì thể tích chất lỏng từ bình nhỏ chuyển sang bình lớn là : \(V_1=s.h\)
Khi đó pittong lớn nhận thêm một lượng chất lỏng có thể tích là :
\(V_2=S.H\)
Ta có : \(V_1=V_2\)
\(\Rightarrow s.h=S.H\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{S}{s}=\dfrac{h}{H}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{h}{H}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{100}{f}=\dfrac{0,08}{0,02}\)
\(\Rightarrow f=\dfrac{100.0,02}{0,08}=25\)
Vậy lực tác dụng lên pittong lớn là : 25N