Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
P: hoa đỏ, quả tròn t/c × hoa vàng, quả bầu dục t/c à F1 :100% cây hoa đỏ, quả tròn.
àP: AABB × aabb àF1 : AaBb. F1 tự thụ phấn: AaBb × AaBb à A-bb = 9% à aabb = 0,25-A-bb = 0,16= 0,4*0,4.
ab=0,4 à ab là giao tử liên kết, f= 20%. Kiểu gen F1: AB/ab à F2: có 10 kiểu gen.
Kiểu hình hoa đỏ, quả tròn : A-B- à có 5 kiểu gen : AB/AB, AB/aB, AB/Ab, AB/ab, Ab/aB.
Kiểu gen giống kiểu gen của F1:AB/ab = AB×ab+ab×AB=0,4*0,4*2=0,32.
Phương án đúng: (2)+(4).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
P: hoa đỏ, quả tròn t/c × hoa vàng, quả bầu dục t/c à F1 :100% cây hoa đỏ, quả tròn.
àP: AABB × aabb àF1 : AaBb. F1 tự thụ phấn: AaBb × AaBb à A-bb = 9% à aabb = 0,25-A-bb = 0,16= 0,4*0,4.
ab=0,4 à ab là giao tử liên kết, f= 20%. Kiểu gen F1: AB/ab à F2: có 10 kiểu gen.
Kiểu hình hoa đỏ, quả tròn : A-B- à có 5 kiểu gen : AB/AB, AB/aB, AB/Ab, AB/ab, Ab/aB.
Kiểu gen giống kiểu gen của F1:AB/ab = AB×ab+ab×AB=0,4*0,4*2=0,32.
Phương án đúng: (2)+(4).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Quy ước gen
A_B_ Và A_bb: lông trắng,
aaB_: lông xám,
aabb: còn lại là lông nâu.
Do F1 đồng tính (toàn lông nâu) => P phải thuần chủng
P(t/c): AABB(lông trắng) x aabb(lông nâu),
F1 : 100%AaBb(lông trắng).
Tiếp theo ta lấy F1 đi tự thụ phấn:
F1xF1: AaBb x AaBb
=>(3/4A_:1/4aa)(3/4B_:1/4bb)
=>9/16A_B_
3/16A_bb
3/16aaB_
1/16aabb
F2: ta được tỉ lệ KG và KH tổng quát như sau:
A_B_ Và A_bb: 12/16 trắng,
aaB_: 3/16 xám,
aabb: 1/16 nâu.
Ta có KG đồng hợp quy định KH màu trắng là: AABB(1/4x1/4)+AAbb(1/4x1/4)= 2/16
Vậy trong tổng số trắng thu được ở F2 là 12/16, thì có 2/16 hoa trắng.Hiểu là trắng 12 phần, thì đồng hợp chiếm 2 phần, do đó suy ra đáp số là 2/12=1/6
Ngoài ra bạn còn có thể lập tỉ số (2/16)/(12/16)=1/6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Quy ước gen
A_B_ Và A_bb: lông trắng,
aaB_: lông xám,
aabb: còn lại là lông nâu.
Do F1 đồng tính (toàn lông nâu) => P phải thuần chủng
P(t/c): AABB(lông trắng) x aabb(lông nâu),
F1 : 100%AaBb(lông trắng).
Tiếp theo ta lấy F1 đi tự thụ phấn:
F1xF1: AaBb x AaBb
=>(3/4A_:1/4aa)(3/4B_:1/4bb)
=>9/16A_B_
3/16A_bb
3/16aaB_
1/16aabb
F2: ta được tỉ lệ KG và KH tổng quát như sau:
A_B_ Và A_bb: 12/16 trắng,
aaB_: 3/16 xám,
aabb: 1/16 nâu.
Ta có KG đồng hợp quy định KH màu trắng là: AABB(1/4x1/4)+AAbb(1/4x1/4)= 2/16
Vậy trong tổng số trắng thu được ở F2 là 12/16, thì có 2/16 hoa trắng.Hiểu là trắng 12 phần, thì đồng hợp chiếm 2 phần, do đó suy ra đáp số là 2/12=1/6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hoa đỏ thuần chủng (AA) x Hoa trắng (aa) àF1 Aa: Hoa đỏ. F1 tự thụ phấn àF2 AA: 2Aa: aa. Kiểu hình màu hoa là do kiểu gen của cây. Mỗi hạt mang 1 kiểu gen, khi phát triển thành cây và ra hoa sẽ có một loại màu hoa. Như vậy, ở F2, trên mỗi cây có một loại hoa và cây hoa đỏ chiếm 75%.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Quần thể ở trạng thái cân bằng
Gọi tần số alen A, a, a1 lần lượt là x, y, z
Ta có: hoa trắng a1a1 = z2 = 0.04 \(\rightarrow\) z = 0.2
Hoa vàng aa và aa1 là: y2 + 2yz = 0.21 \(\rightarrow\) y = 0.1
tần số alen A là x = 1 - 0.1 - 0.2 = 0.7
Cho các cây hoa đỏ AA, Aa, Aa1 giao phấn ngẫu nhiên hoa vàng aa và aa1
Đến đây em có thể viết các phép lai để tạo ra hoa vàng rồi tính.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(P): AAAa x aaaa \(\rightarrow\) F1: 1Aaaa: 1Aaaa
F2 (đỏ) x F2 (đỏ ): (1AAaa; x 1Aaaa) x (1Aaaa: Aaaa)
G: aa = 1/2. 1/6 + 1/2. 1/2 = 1/3 aa = 1/3
F3: Quả vàng: 1/9 \(\Rightarrow\) Quả đỏ 1- 1/9 = 8/9. (Chọn B)
Ở cà chua, A. Đỏ >> a vàng. Cho cây 4n quả đỏ có KG AAAa giao phấn với cây 4n quả vàng thu được F1. Cho các cây quả đỏ F1 giao phấn với nhau thu được F2. Ở F2 cây quả đỏ chiếm tỉ lệ: (Biết các cây chỉ tạo giao tử 2n và các giao tử có sức sống ngang nhau)
A. 15/16 B. 8/9 C. 35/56 D. 3/4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Quy luật di truyền chi phối ở đây là tương tác cộng gộp vì mỗi gen lặn làm cây cao thêm 10 cm ----> Kiểu hình phụ thuộc vào số alen lặn có trong kiểu gen.
b) Cây cao nhất có kiểu gen: a1a1a2a2a3a3 ( mang 6 alen lặn)
Nên: Cây cao nhất có chiều dài: 80 + 10x6 = 140 (cm)
Cây trung bình có kiểu gen: A1a1A2a2A3a3 ( mang 3 alen lặn)
Nên: Cây trung bình có chiều dài:
80 + 10x3 = 110 (cm)
c) Cây thấp nhất phải mang cả 6 alen trội, tức không mang alen lặn làm tăng chiều cao cây ----> Cây thấp nhất có kiểu gen : A1A1A2A2A3A3
Cây cao 110 cm có kiểu gen: A1a1A2a2A3a3 ( theo câu b)
Cây cao 100 cm sẽ có số alen lặn trong kiểu gen là: (100 - 80)/10 = 2 (alen lặn)
---> Cây cao 100 cm có thể có các kiểu gen:
A1A2A2a3a3;
A1A1a2a2A3A3;
a1a1A2A2A3A3;
A1a1A2a2A3A3;
A1A1A2a2A3a3;
A1a1A2A2A3A3.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xác định tính trạng trội và tính trạng lặn trong phép lai
- F1 có cùng kiểu gen nên p thuần chủng (đồng hợp về tất cả các cặp gen đang khảo sát).
- Nhận xét từ thí nghiệm 1 : tỉ lệ quả đỏ/quả vàng = 3/1 —> quả đỏ là tính trạng trội so với quả vàng.
- Nhận xét từ thí nghiệm 2 : tỉ lệ quả tròn/quả dẹt = 3/1 -> quả tròn là tính trạng trội so với quả dẹt.
Quy ước gen :
- Gen A quy định quả màu đỏ là trội so với gen a quy định quả màu vàng.
- Gen B quy định quả dạng tròn là trội so với gen b quy định quả dẹt
b) Xác định kiểu gen và kiều hình của F1, cây thứ nhất và cây thứ hai. Viết sơ đồ lai từ P đến F2.
- Nhận xét từ thí nghiệm 1 : tỉ lệ quả đỏ/quả vàng = 3/1 => F1 = Aa x Aa ; tỉ lệ quả tròn/quả dẹt = 1/1 —> F1 = Bb x bb
F2-1 phân li theo tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1 —> F1 = AaBb X Aabb
- Nhận xét từ thí nghiệm 2 : tỉ lệ quả đỏ/quả vàng = 1/1 --> F1 = Aa X aa ; tỉ lệ quả tròn/quả dẹt = 3/1 —> F1 = Bb x Bb
F2-2 phân li theo tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1 —> F1 = AaBb X aaBb
- Trong cả hai thí nghiệm, cây F1 có cùng kiểu gen nên :
+ Kiểu gen của F1 là : AaBb.
+ Cây thứ nhất có kiểu gen : Aabb
+ Cây thứ hai có kiểu gen : aaBb.
Từ kiểu gen của F1 suy ra có 2 phép lai ở thế hệ P cho cùng kết quả.
P1 : AABB x aabb hoặc P2 : AAbb x aaBB.
Học sinh lập sơ đồ lai kiểm chứng từ P đến F2.
a) Xác định tính trạng trội và tính trạng lặn trong phép lai
- F1 có cùng kiểu gen nên p thuần chủng (đồng hợp về tất cả các cặp gen đang khảo sát).
- Nhận xét từ thí nghiệm 1 : tỉ lệ quả đỏ/quả vàng = 3/1 —> quả đỏ là tính trạng trội so với quả vàng.
- Nhận xét từ thí nghiệm 2 : tỉ lệ quả tròn/quả dẹt = 3/1 -> quả tròn là tính trạng trội so với quả dẹt.
Quy ước gen :
- Gen A quy định quả màu đỏ là trội so với gen a quy định quả màu vàng.
- Gen B quy định quả dạng tròn là trội so với gen b quy định quả dẹt
b) Xác định kiểu gen và kiều hình của F1, cây thứ nhất và cây thứ hai. Viết sơ đồ lai từ P đến F2.
- Nhận xét từ thí nghiệm 1 : tỉ lệ quả đỏ/quả vàng = 3/1 => F1 = Aa x Aa ; tỉ lệ quả tròn/quả dẹt = 1/1 —> F1 = Bb x bb
F2-1 phân li theo tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1 —> F1 = AaBb X Aabb
- Nhận xét từ thí nghiệm 2 : tỉ lệ quả đỏ/quả vàng = 1/1 --> F1 = Aa X aa ; tỉ lệ quả tròn/quả dẹt = 3/1 —> F1 = Bb x Bb
F2-2 phân li theo tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1 —> F1 = AaBb X aaBb
- Trong cả hai thí nghiệm, cây F1 có cùng kiểu gen nên :
+ Kiểu gen của F1 là : AaBb.
+ Cây thứ nhất có kiểu gen : Aabb
+ Cây thứ hai có kiểu gen : aaBb.
Từ kiểu gen của F1 suy ra có 2 phép lai ở thế hệ P cho cùng kết quả.
P1 : AABB x aabb hoặc P2 : AAbb x aaBB.
Học sinh lập sơ đồ lai kiểm chứng từ P đến F2.
Chọn A
Đời con xuất hiện màu sắc hoa đa dạng nhất có nghĩa là đời con có nhiều loại kiểu hình nhất.
Phép lai A sinh ra đời con có đủ 4 loại kiểu hình. Vì cơ thể Aa1a3a3 sinh ra 4 loại giao tử, trong đó có giao tử a3a3, và giao tử a1a3. Cơ thể Aa2a3a3 sinh ra 4 loại giao tử, trong đó có giao tử a2a3 và giao tử a3a3.
Do đó, ở đời con sẽ có kiểu hình hoa trắng (do giao tử a3a3 của bố thụ tinh với giao tử a3a3 của mẹ); Có kiểu hình hoa vàng (do giao tử a2a3 của mẹ thụ tinh với giao tử a3a3 của bố); Có kiểu hình hoa hồng (do giao tử a1a3 của bố thụ tinh với giao tử a3a3của mẹ).