Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cả 2 tính trạng đều trội lặn hoàn toàn.
Ta thấy có 2 cặp gen quy định 2 tính trạng do đó sẽ cần phân tích thành tích của 2 tỉ lệ KH.
→ Tỉ lệ KH (9:3:3:1) ở đời con thực chất là
9:3:3:1 = (3:1)x(3:1).
Tính theo phép lai quy đổi
- Locut A/a cho phép lai cơ sở là Aa x Aa.
- Locut B/b cho phép lai cơ sở là Bb x Bb.
→ Số phép lai thỏa mãn = 1 x 1 = 1
Đáp án A
Đáp án D
Phân li kiểu gen bằng phân li kiểu hình:
Đối với gen A, các phép lai có thể là:
AA × AA, aa × aa, AA × аа, Аа × аа
Đối với gen B, các phép lai có thể là:
BB × BB, bb × bb, BB × bb, Bb × bb
Do các phép lai: AA × aa, Aa × aa, BB × bb, Bb × bb có thể đổi vị trí khi kết hợp với nhau
gSố phép lại thỏa mãn là: 4 Í 4 + 2 Í2 = 20
Đáp án C
Phép lai: Aa x Aa → 1/2Aa, tỉ lệ kiểu hình 3/4 tròn : 1/4 dài
F1 thu được 12% cây có kiểu hình thân cao, quả vàng, tròn
→ Tỉ lệ thân cao, quả vàng là:
12%. = 16%
→ Tỉ lệ thân thấp, quả vàng là:
25% - 16% = 9% = 18%bd. 50%bd
(không thể bằng 30%bd.30%bd được vì P: B d b D × B D b d
f hoán vị = 18%.2 = 36%, hoán vị chỉ xảy ra ở bên có kiểu gen B d b D
Xét phép lai: P: B d b D × B D b d
Cơ thể B d b D cho giao từ Bd = bD = 32%; BD = bd = 18%
Cơ thể B D b d cho giao tử BD = bd = 50%
→Kiểu gen B D b d sinh ra ở thế hệ con chiếm tỉ lệ: 2.18%.50% = 18%
Tỉ lệ kiểu gen Aa B D b d = 1 2 .18% = 9%
Câu 1:
F1: 100% hoa đỏ => hoa đỏ là tính trạng trội hoàn toàn so với hoa trắng.
Qui ước gen: gen A: hoa đỏ, gen a: hoa trắng
P t/c: AA (hoa đỏ) × aa (hoa trắng)
GP: A. a
F1: 100% Aa ( hoa đỏ)
Đáp án A
A cao; a thấp; B vàng; b đỏ
Cao vàng x cao vàng à F1 phân tính à P dị hợp
Các TH của phép lai này:
AaBB x AaBB
AABb x AABb
AaBb x AABb
AaBb x AaBB
AaBb x AaBb
Đề bài thiếu.
Đáp án C
Quy ước gen:
A: thân cao > a: thân thấp
B: quả tròn > b: quả dài
D: hoa đỏ > d: hoa trắng
P: thân cao, hoa đỏ, quả tròn giao phấn
F1: 8 loại kiểu hình = 4 × 2 →2 cặp gen cùng nằm trên 1NST, hoán vị gen và 1 gen nằm trên 1NST khác, phân li độc lập
Giả sử kiểu gen đồng hợp lặn:
Ở F1: A_B_ = 0,5 + aabb = 0,5 + 0,04 = 0,54
D_ = 0,75
→A_B_D_ = → 3 đúng
Kiểu hình 2 tính trạng trội:
A_B_dd + aaB_D_ + A_bbD_. Trong đó:
A_bb = aaB_= 0,25 – aabb = 0,21
→ A_B_dd + aaB_D_ + A_bbD = = 45% > A_B_D_ = 40,5% → 4 sai
- Lấy tỉ lệ 3 : 1 là locut A/a, có 1 phép lai cơ sở thỏa mãn là Aa x Aa.
- Lấy tỉ lệ 1 là locut B/b, có 4 phép lai cơ sở thỏa mãn là BB x BB; BB x Bb; BB x bb và bb x bb.
- Lấy tỉ lệ 1 là locut D/d, có 3 phép lai cơ sở thỏa mãn là DD x DD; DD x dd và dd x dd.
Ghép 2 locut A/a và B/b ta thấy:
Locut A/a có 1 phép lai, bố và mẹ giống nhau.
Locut B/b có 4 phép lai, trong đó, có 2 phép lai bố và mẹ giống nhau và 2 phép lai bố và mẹ khác nhau.
à Số phép lai = 1 x 4 + 0 x 2 = 4
2 × 6 2 + 1 × 1 = 7
Số phép lai có bố và mẹ giống nhau = 1 x 2 = 2
à Số phép lai có bố và mẹ khác nhau = 4 -2 = 2
Ghép tiếp với locut D/d ta thấy :
Locut D/d có 3 phép lai, trong đó, có 2 phép lai có bố và mẹ giống nhau và 1 phép lai có bố và mẹ khác nhau.
à Số phép lai = 4 x 3 + 2 x 1 = 14
Ta thấy, bên trên chỉ là 1 cách chọn tỉ lệ. Ta có thêm 1 cách chọn tỉ lệ nữa :
- Locut B/b ứng với tỉ lệ 3 : 1
- Locut A/a ứng với tỉ lệ 1.
- Locut D/d ứng với tỉ lệ 1.
Trường hợp này chỉ hoán vị 2 locut A/a và B/b cho nhau, 2 locut này giống nhau về vai trò nên cũng sẽ cho 14 phép lai.
Tỉ lệ 3 : 1 sẽ không chọn với locut D/d vì 2 alen trội – lặn không hoàn toàn nên sẽ không có phép lai cơ sở nào cho tỉ lệ KH 3 : 1.
Vậy tổng số phép lai = 14 + 14 = 28
Đấp án C