Ở một loài động vật, gen quy định độ dài cánh nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2018

P: A- x aa => Các con cánh dài ở F1 đều là Aa.

F1: 3Aa : 1aa

Tần số alen: pA = 3 8  => qa = 5 8 => F3: aa = 25 64  => A-  =1  - 25 64 = 39 64

Chọn D.

10 tháng 11 2019

Đáp án : A

3 tháng 1 2020

Đáp án B

Ta có sơ đồ lai:

 

Khi cho F2 tiếp tục ngẫu phối ta có:

                               

Tỉ lệ đực cánh ngắn X a X a = 1 4 . 1 4 = 1 16 .

Tỉ lệ đực đời con = 1 2 .

Tỉ lệ đực cánh ngắn trong tổng số con đực là = 1 16 1 2 = 1 8 .

21 tháng 6 2019

P: các con đực xám x các con cái đen

óA- x aa

F1: 75% A- : 25% aa

Do con cái P có kiểu gen đồng lặn

ð F1 : 75% Aa : 25% aa

F1 x F1

F2: cánh đen aa = (5/8)2 = 25/64

Đáp án B

25 tháng 6 2021

hi

29 tháng 12 2019

Đáp án B.

Vì F1 có tỉ lệ 3 thân xám : 1 thân đen, nên các con đực thân đen (P) phải có kiểu gen khác nhau.

Ta đặt:  ( x A A : y A a ) x a a → 0 , 75 A a : 0 , 25 a a ® Tỉ lệ giao tử đực là 0,75A : 0,25a ® Tỉ lệ x : y = 1 : 1.

(1) Sai. Ở (P), tỉ lệ con đực có kiểu gen dị hợp trên tổng số con đực chiếm 50%.

(2) Sai. Đây là gen trên nhiễm sắc thể thường, nên ở F1 các con thân đen có cả đực và cái.

(3) Đúng.

® Ở F2, số con thân xám chiếm tỉ lệ  39 64 ≈ 61 %
(4) Đúng. Vì đã cân bằng di truyền nên F3 giống hệt F2.
Số con thân đen ở F3 chiếm tỉ lệ  25 64 ≈ 39 %

Một quần thể động vật giao phối, màu sắc cánh do 1 gen gồm 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Trong đó, alen A1 quy định cánh đen trội hoàn toàn so với alen A2, alen A3 và alen A4; Alen A2 quy định cánh xám trội hoàn toàn so với alen A3 và A4; Alen A3 quy định cánh vàng trội hoàn toàn so với alen A4 quy định cánh trắng. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 64% con cánh đen;...
Đọc tiếp

Một quần thể động vật giao phối, màu sắc cánh do 1 gen gồm 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Trong đó, alen A1 quy định cánh đen trội hoàn toàn so với alen A2, alen A3 và alen A4; Alen A2 quy định cánh xám trội hoàn toàn so với alen A3 và A4; Alen A3 quy định cánh vàng trội hoàn toàn so với alen A4 quy định cánh trắng. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 64% con cánh đen; 20% con cánh xám; 12% con cánh vàng; 4% con cánh trắng. Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Nếu chỉ có các cá thể cánh đen giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh xám thuần chủng chiếm tỉ lệ là 1/64.

II. Nếu chỉ có các cá thể cánh đen giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh đen thuần chủng chiếm tỉ lệ là 25/64.

III. Nếu loại bỏ toàn bộ các cá thể cánh trắng, sau đó cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh đen thuần chủng chiếm tỉ lệ là 25/144.

IV. Nếu loại bỏ toàn bộ các cá thể cánh xám, sau đó cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh xám thuần chủng chiếm tỉ lệ là 1%.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

1
24 tháng 10 2019

Đáp án D

Cả 4 phát biểu đúng → Đáp án D.

I. Nếu chỉ có các cá thể cánh đen giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh xám thuần chủng chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

Trong số các cá thể cánh đen của quần thể gồm có 4 kiểu gen là A1A1; A1A2, A1A3, A1A4. Vì vậy, trong số các cá thể cánh đen thì tần số của A2 = 0 , 4 × 0 , 2 0 , 64 = 1 8  → Đúng.

→ Nếu cho các cá thể cánh đen giao phối ngẫu nhiên thì ở đời con, cá thể cánh xám thuần chủng (A2A2) chiếm tỉ lệ = 1 8 2 = 1 64  → Đúng.

II. Nếu chỉ có các cá thể cánh đen giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh đen thuần chủng chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Trong số các cá thể cánh đen của quần thể gồm có 4 kiểu gen là A1A1; A1A2, A1A3, A1A4. Vì vậy, trong số các cá thể cánh đen thì tần số của A1 

Nếu cho các cá thể cánh đen giao phối ngẫu nhiên thì ở đời con, cá thể cánh đen thuần chủng (A1A1) chiếm tỉ lệ = 5 8 2 = 25 64   → Đúng.

III. Nếu loại bỏ toàn bộ các cá thể cánh trắng, sau đó cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh đen thuần chủng chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

Khi loại bỏ các cá thể cánh trắng thì quần thể gồm có A1A1; A1A2, A1A3, A1A4; A2A2; A2A3, A2A4; A3A3, A3A4 . Vì vậy, trong số các cá thể còn lại thì tần số của A1 =  0 , 4 1 - 0 , 04 = 5 12

→ Cá thể cánh đen thuần chủng chiếm tỉ lệ = 5 12 2 = 25 144  → Đúng.

IV. Nếu loại bỏ toàn bộ các cá thể cánh xám, sau đó cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh xám thuần chủng chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

Khi loại bỏ toàn bộ các cá thể cánh xám thì quần thể còn lại các kiểu gen A1A1; A1A2, A1A3, A1A4; A3A3, A3A4; A4A4. Vì vậy, trong số các cá thể còn lại thì tần số của A2 =  0 , 4 × 0 , 2 1 - 0 , 2 = 1 10

→ Cá thể cánh xám thuần chủng chiếm tỉ lệ = 1 10 2 = 1 100 = 1 % → Đúng.

Ở ruồi giấm, màu sắc thân do 1 gen có 2 alen quy định (A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen), chiều dài cánh do 1 gen khác có 2 alen quy định (B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh ngắn). Cho F1 thân xám, dài giao phối với nhau thu được F2 gồm 4 kiểu hình, trong đó xám, dài chiếm tỉ lệ 70%. Biết không xảy ra đột biến, tỉ lệ sống sót các...
Đọc tiếp

ruồi giấm, màu sắc thân do 1 gen có 2 alen quy định (A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen), chiều dài cánh do 1 gen khác có 2 alen quy định (B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh ngắn). Cho F1 thân xám, dài giao phối với nhau thu được F2 gồm 4 kiểu hình, trong đó xám, dài chiếm tỉ lệ 70%. Biết không xảy ra đột biến, tỉ lệ sống sót các loại giao tử và các tổ hợp gen khác nhau là như nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Cơ thể cái F1 cho giao tử lặn chiếm 50%.

II. Ở F2, số cá thể có kiểu gen đồng hợp chiếm 20%.

III. Ở F2, kiểu hình thân xám, cánh dài có tối đa 4 kiểu gen.

IV. Khi cho những cá thể có kiểu hình thân xám, cánh dài ở F2 giao phối ngẫu nhiên, thì số thân đen, cánh cụt ở F3 chiếm 8/14.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

1