Ở một loài côn trùng ngẫu phối, alen A quy định thân đen, alen a quy định thân trắng. Một quần thể...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2019

Chọn B

Quần thể P ban đầu có cấu trúc di truyền: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa à Hợp tử F1 có cấu trúc di truyền: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa

Do môi trường bị ô nhiễm nên bắt đầu từ đời F1, khả năng sống sót của các kiểu hình trội đều bằng nhau và bằng 25%, khả năng sống sót của kiểu hình lặn là 50% nên ở thế hệ trưởng thành của F1 có cấu trúc: 0,04AA : 0,12Aa : 0,18aa tương ứng 2/17 AA : 6/17 Aa : 9/17aa

à  1 sai, 3 sai.

Tần số tương đối của các alen ở thế hệ F1 trưởng thành là: A = 5/17, a = 9/17.

Xét thế hệ F2:

Hợp tử F2: (5/17)2 AA + 2.(5/17).(12/17) Aa + (12/17)2 aa tương ứng 0,09AA : 0,41 Aa : 0,5aa

à 2 đúng.

Thế hệ trưởng thành ở F2: 0,09/4 AA : 0,41/4 Aa : 0,5/2aa à 4 sai.

Vậy chỉ có trường hợp 2 đúng.

11 tháng 11 2019

16 tháng 7 2017

Đáp án D

6 tháng 5 2017

Đáp án D

Qua nhiều thế hệ kiểu hình trong quần thể chỉ biểu hiện theo gen trội

<=> kiểu gen aa gây chết

P: 0,6AA : 0,4Aa

F1 : (0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa) → (0,67AA : 0,33Aa)

Sau 3 thế hệ tần số alen a là 0,2 /(1+ 3*0,2)= 0,125

            <=> tần số alen A gấp 7 lần tần số alen a

Tần số alen A tăng dần, tần số alen a giảm dần qua các thế hệ

Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp sẽ tăng dần, tỉ lệ kiểu gen dị hợp sẽ giảm dần qua các thế hệ.

Các nhận định đúng là : cả 4 nhận định trên

17 tháng 6 2018

Đáp án B

P: Giới cái 0,1AA: 0,2Aa: 0,7aa ta có tần số alen A = 0,2, tần số alen a = 0,8, Giới đực 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa ta có tần số alen A = 0,6, tần số alen a = 0,4. Khi quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa thì quần thể ở trạng thái cân bằng.

Sau 2 thế hệ ngẫu phối quần thể đã đạt được trạng thái cân bằng, đến thế hệ thứ 4 thì là duy trì cấu trúc đó cân bằng như vậy ta có:

Tần số alen  

Tần số alen a = 1-0,4 =0,6.

Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có 2 alen, alen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Kiểu hình thân cao ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 84%. Cho các phát biểu sau: (1) Trong quần thể ban đầu, kiểu gen...
Đọc tiếp

Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có 2 alen, alen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Kiểu hình thân cao ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 84%. Cho các phát biểu sau:

(1) Trong quần thể ban đầu, kiểu gen đồng hợp trội chiếm tỉ lệ cao hơn đồng hợp lặn.

(2) Tỉ lệ kiểu gen dị hợp trong quần thể ban đầu cao hơn so với thế hệ F1.

(3) Trong số cây thân cao ở thế hệ P, tỉ lệ cây dị hợp là 3/5.

(4) Nếu chỉ chọn các cây thân cao ở thế hệ P ngẫu phối, sau đó, trong mỗi thế hệ lại chỉ cho các cây thân cao ngẫu phối liên tiếp thì tỉ lệ cây thân thấp thu được ở đời F3 là 1/49.

Số phát biểu đúng

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có 2 alen, alen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Kiểu hình thân cao ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 84%. Cho các phát biểu sau: (1) Trong quần thể ban đầu, kiểu gen...
Đọc tiếp

Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có 2 alen, alen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Kiểu hình thân cao ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 84%. Cho các phát biểu sau:

(1) Trong quần thể ban đầu, kiểu gen đồng hợp trội chiếm tỉ lệ cao hơn đồng hợp lặn.

(2) Tỉ lệ kiểu gen dị hợp trong quần thể ban đầu cao hơn so với thế hệ F1.

(3) Trong số cây thân cao ở thế hệ P, tỉ lệ cây dị hợp là 3/5.

(4) Nếu chỉ chọn các cây thân cao ở thế hệ P ngẫu phối, sau đó, trong mỗi thế hệ lại chỉ cho các cây thân cao ngẫu phối liên tiếp thì tỉ lệ cây thân thấp thu được ở đời F3 là 1/49.

Số phát biểu đúng là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
9 tháng 4 2019

Đáp án B

P ngẫu phối → F1 cân bằng di truyền

F1: 84%A- : 16% aa.

=> pA = 0,6, qa = 0,4

=> F1 : 0,36AA : 0,48Aa : 0,16 aa

P: xAA : yAa : 0,25aa

qa = 0,25 + y/2 = 0,4 → y =0,3 [Tần số alen không thay đổi qua mỗi lần ngẫu phối]

=> P: 0,45AA : 0,3Aa : 0,25aa

(1) Đúng

(2) Sai

(3): Sai. Trong số cây cao ở P, tỉ lệ cây dị hợp =  0 , 3 1 - 0 , 25 = 2 5

(4): Đúng. Đây là quần thể ngẫu phối.

Vì aa ở P không tham gia sinh sản:

=> P: 0,6 AA + 0,4Aa = 1

=> p0 = 0,8; q0 = 0,2. Vì aa vẫn tồn tại ở F3 nên áp dụng công thức:  q 3 = q 0 1 + n - 1 q 0 = 0 , 2 1 + 2 × 0 , 2 = 1 7

=>  p 3 = 6 7

F 3 :   36 49 A A + 12 49 A a + 1 49 a a = 1

27 tháng 4 2018

Đáp án A

 P: 0,6Aa : 0,4aa.

Quần thể ngẫu phối

G(P) : 0,3A : 0,7a

Do sức sống của hạt phấn A gấp 2 lần sức sống của hạt phấn a

→ G(P)   ♂: 0,3A : 0,35a ↔ 6/13A : 7/13a

♀: 0,3A : 0,7a

Theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu hình hoa trắng F1 là: 7/13 x 0,7 = 49/130

→ tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ F1 là 1 – 49/130 = 81/130

12 tháng 12 2018

Chọn đáp án A.

P: 0,6Aa : 0,4aa

Quần thể ngẫu phối

G(P): 0,3A : 0,7a

Do sức sống của hạt phấn A gấp 2 lần sức sống của hạt phấn a

" G(P): ♂: 6/13A : 7/13a ♀: 0,3A : 0,7a

Theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu hình hoa trắng F1 là: 7/13 x 0,7 =49/130

"Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ F1 là 1 – 49/130 = 81/130

STUDY TIP

Do sức sống của A gấp đôi a, ta giả sử tỉ lệ sinh sản của A = 1, a = 0,5, sau đó nhân vào rồi tính lại tỉ lệ