K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2018

Giải thích: Mục 3 – ý b, SGK/52 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: B

14 tháng 8 2017

Chọn: D.

Từ độ cao 1600 - 1700 m trở lên của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở nước ta quá trình feralit ngừng trệ, hình thành đất mùn.

18 tháng 7 2018

Đáp án C

Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Nam có độ cao bắt đầu từ 900 – 1000(m)

7 tháng 11 2017

Đáp án B

Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao bắt đầu từ 600 – 700(m)

25 tháng 11 2019

Đáp án C

Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao lên đến 2.600(m)

26 tháng 8 2018

Hướng dẫn: SGK/51, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: D

25 tháng 12 2017

Đáp án A

Nguyên nhân chính làm cho đai nhiệt đới gió mùa và đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao thấp hơn ở miền Nam là do miền Bắc có địa hình cao hơn với các dãy núi chạy theo hướng vòng cung hút gió và chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc. Còn miền Nam gần như không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nếu có chịu ảnh hưởng thì khi gió mùa Đông Bắc thổi đến miền Nam chỉ còn dạng thời tiết se se lạnh

12 tháng 6 2018

Đáp án: A

Giải thích: Nguyên nhân chính làm cho đai nhiệt đới gió mùa và đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao thấp hơn ở miền Nam là do miền Bắc có địa hình cao hơn với các dãy núi chạy theo hướng vòng cung hút gió và chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc. Còn miền Nam gần như không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nếu có chịu ảnh hưởng thì khi gió mùa Đông Bắc thổi đến miền Nam chỉ còn dạng thời tiết se se lạnh.

15 tháng 4 2017

Đáp án C

Ở miền Nam, đai nhiệt đới gió mùa lên đến độ cao 900 – 1.000 (m)