Ở gà, một tế bào của cơ chế có kiểu gen Aa X B Y...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2017

Đáp án A

Cơ thể có kiểu gen Aa X B Y nên cơ thể này là gà mái, giảm phân chỉ cho 1 loại giao tử. Ý này có lẽ nhiều bạn bị sai vì ở đây đề bài cho là TẾ BÀO chắc chắn tối đa chỉ có thể tạo ra 2 loại giao tử. Cơ thể gà này lại là gà mái nên tế bào này chỉ tạo ra được 1 loại giao tử. Vậy 1 và 2 sai.

Loại giao tử nếu được tạo ra AY là 100%, hoặc không được tạo ra thì có tỉ lệ chiếm 0%.

Loại giao tử mang NST Y nếu được tạo ra là 100% còn không được tạo ra là 0%.

Vậy 3, 4 sai.

Nếu giao tử mang gen a X B thì tỉ lệ giao tử a X B là 100%. Vậy 5 đúng.

26 tháng 10 2017

Chọn A.

Cơ thể có kiểu gen AaXBY

=> gà mái, giảm phân cho 1 loại giao tử

=> 1, 2 sai

Loại giao tử nếu được tạo ra AY là 100%, hoặc không được tạo ra thì có tỉ lệ chiếm 0 %

Tương tự với ý 4

=> 3 và 4 sai

Nếu giao tử mang gen aXB thì tỉ lệ giao tử aXB

=> 5 đúng

5 tháng 3 2018

Đáp án A

Một tế bào sinh dục cái giảm phân chỉ cho 1 loại giao tử.

(1) sai; (2) sai

(3) sai, nếu tạo giao tử AY thì giao tử này chiếm 100%

(4) sai, nếu tạo giao tử mang Y thì tỷ lệ giao tử này là 100%

(5) đúng

8 tháng 5 2017

Đáp án C.

- Vì là một tế bào nên cần phải chú ý kiểm tra xem đây là tế bào sinh dục đực hay tế bào sinh dục cái.

- Vì đây là gà nên cặp NST XY là gà mái. (Gà là một loài chim nên con cái XY, con đực XX).

- Vì là 1 tế bào sinh dục cái nên giảm phân chỉ sinh ra 1 loại giao tử, do đó nếu sinh ra giao tử mang gen aXB thì giao tử này chiếm tỉ lệ 100%.

→ Chỉ có (5) đúng.

29 tháng 10 2019

Đáp án D

Ở gà, 1 tế bào kiểu gen AaXBY ( gà mái )

=> giảm phân cho 1 loại giao tử: AXB hoặc aY hoặc AY hoặc aXB

(1) Luôn cho ra 2 loại giao tử => sai

(2) Luôn cho ra 4 loại giao tử => sai

(3) Loại giảo tử AY chiếm tỉ lệ 25% => sai

(4) Luôn sinh ra giao tử mang NST Y chiếm 50% => sai

(5) Nếu sinh ra giao tử có kiểu gen aXB thì giao tử này chiếm tỉ lệ 100% => đúng

=> Có 1 kết luận đúng

3 tháng 11 2018

Đáp án D.

Ở gà, 1 tế bào kiểu gen AaXBY (gà mái)

—> Giảm phân cho 1 loại giao tử: AXB hoặc aY hoặc AY hoặc aXB

(1)  Luôn cho ra 2 loại giao tử —> sai

(2)  Luôn cho ra 4 loại giao tử —> sai

(3)  Loại giảo tử AY chiếm tỉ lệ 25% —> sai

(4)  Luôn sinh ra giao tử mang NST Y chiếm 50% > sai

(5)  Nếu sinh ra giao tử có kiểu gen aXB thì giao tử này chiếm tỉ lệ 100% —> đúng

> Có 1 kết luận đúng

8 tháng 1 2019

Đáp án C

Ở gà XY là con mái, mỗi tế bào chỉ tạo 1 trứng

I, II, III, IV sai

V đúng 

4 tháng 7 2019

Chọn B

Ở gà; gà trống là XX; gà mái: XY

- I, II sai vì gà trên là giới cái nên cho 1 loại giao tử.

-    III sai vì gà mái chỉ cho một loại giao tử.

-    IV đúng vì tế bào chỉ một loại giao tử nên chiếm 100%.

2 tháng 4 2018

Ruồi giấm đực giảm phân không xảy ra hoán vị gen.

      1 tế bào giảm phân bình thường sẽ cho 4 tế bào con đơn bội.

      - Khi kiểu gen dị hợp AB/ab ddX^E Y sẽ cho 2 loại giao tử tỉ lệ bằng nhau.

      -> Vậy (1) đúng.

      - Nếu có giao tử ABdY thì sẽ có giao tử aBdX­E­­ không có giao tử aBdY.

      -> Vậy (2) đúng.

      - Loại giao tử ABdX­E­ chiếm tỉ lệ 0% hoặc 50%. -> (3) sai.

      - Sinh ra giao tử mang NST Y với tỉ lệ 50%. -> (4) đúng.

          Có 3 phát biểu đúng (1), (2), (4). -> Đáp án B

10 tháng 7 2019

Đáp án A.

Giải thích:

- Một tế bào sinh tinh (kiểu gen AaBb) giảm phân bình thường, không có đột biến, ta có:

 

Kết thúc giảm phân I

Giao tử (các cặp NST phân li bình thường)

Khả năng 1

1AABB; 1aabb

2AB; 2ab

Khả năng 2

1AAbb; 1aaBB

2Ab; 2aB

Có 2 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường sẽ sinh ra 2 trường hợp. Trường hợp 1 cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 2:2; Trường hợp 2 cho 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.

- Một tế bào sinh tinh (kiểu gen AaBb) giảm phân, cặp NST mang gen Aa không phân li, ta có:

 

Kết thúc giảm phân I

Giao tử (các cặp NST phân li bình thường)

Khả năng 1

1AAaaBB; 1bb

2AaB; 2b

Khả năng 2

1AAaabb; 1BB

2Aab; 2B

- Như vậy, tế bào bị rối loạn giảm phân I luôn sinh ra 2 loại giao tử đột biến với tỉ lệ 1:1. Kết hợp với giao tử không đột biến thì sẽ có 2 trường hợp. Trường hợp 1 có 4 loại giao tử với tỉ lệ 2:2:1:1 (trong đó giao tử không đột biến có tỉ lệ 2:2); Trường hợp 2 có 6 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1:1:1.

→ (1) và (2) đúng.

- (3) sai. Vì cặp gen Aa có thể phân li cùng với b hoặc có thể phân li cùng với B. Nếu Aa cùng với b đi về một giao tử thì sẽ không hình thành giao tử AaB (lúc này, giao tử AaB có tỉ lệ = 0).

- (4) đúng. Vì có 3 tế bào, trong đó có 1 tế bào có 1 cặp NST không phân li thì sẽ cho giao tử có (n-1) NST chiếm tỉ lệ = 1/6.