Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích: Mục 3 – ý b, SGK/51 - 52 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
Chọn: C.
Ở nước ta, từ độ cao trên 1.600m bắt đầu xuất hiện các loại cây ôn đới và các loài chim thuộc khu hệ Himalaya.
Đáp án C
Ở độ cao trên 1.600 – 1.700(m) nào sau đây, trong rừng xuất hiện các loài cây ôn đới và các loài chim thuộc khu hệ Himalaya
Đáp án B
Ở độ cao từ 1.600 đến 1.700m có rêu, địa y phủ kín thân, cành cây
Chọn: B.
Ở nước ta, từ độ cao trên 1.600m rừng phát triển kém, đơn giản về thành phần loài. Rêu, địa y phủ kín thân, cành cây và trong rừng có mặt các loài chim di cư thuộc khu hệ Himalaya.
Chọn: B.
Ở nước ta, từ độ cao trên 1.600m rừng phát triển kém, đơn giản về thành phần loài. Rêu, địa y phủ kín thân, cành cây và trong rừng có mặt các loài chim di cư thuộc khu hệ Himalaya.
Đáp án: A
Trung du và miền núi Bắc Bộ là khu vực có địa hình cao nhất cả nước (vùng núi Tây Bắc) ⇒ sự phân hóa đai cao rõ rệt nhất, là khu vực duy nhất ở nước ta có đầy đủ 3 đai cao ⇒có khả năng canh tác cây trồng của cả vùng nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.
Đáp án A
Trung du và miền núi Bắc Bộ là khu vực có địa hình cao nhất cả nước (vùng núi Tây Bắc) => sự phân hóa đai cao rõ rệt nhất, là khu vực duy nhất ở nước ta có đầy đủ 3 đai cao.
=>có khả năng canh tác cây trồng của cả vùng nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới
Đáp án B
Ở độ cao từ 600 – 700m đến 1.600 – 1.700m có đất feralit có mùn