Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi chung Cl2 và Br2 là X2, 2 bazo là ROH
X2 + 3ROH → 2RX + RXO3 + 3H2O
X2 + 2ROH→ RX + RXO + H2O
nROH = 0.5 mol
nX2 = 0.25 mol
→ Phản ứng xảy ra là phản ứng 2 (nROH = 2nX2)
Cl2 phản ứng trước Br2
X2 + 2ROH→ RX + RXO + H2O
→ Cl2 + 2ROH → NaCl + NaClO + H2O
----0.1-----0.2--------0.1
mH2O = 0.1 x 18 = 1.8g
nROH = 0,5 → mROH = 24.8g (0.2 NaOH, 0.3 KOH)
→ nROH = 0,2 → mROH = 9.92g
[m] mRCl = mCl2 + mROH p/ứ - mH2O
= 7.1 + 9.92 - 1.8 = 15,22.
1.
nCl2 = \(\frac{0,896}{22,4}\) = 0,04 (mol) , nNaOH = 1.0,2 = 0,2 (mol)
............Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2
Đầu.. 0,04........0,2
Pư .......0,04.......0,08............0,04.........0,04.........0,04
Spư......0............0,16............0,04.........0,04.........0,04
CM NaCl = \(\frac{0,04}{0,2}=0,2M\)
CM NaClO = CM NaCl = 0,2 M
CM NaOH = \(\frac{0,12}{0,2}=0,6M\)
\(Br_2+2KOH\rightarrow KBr+KBrO+H_2O\)
\(3Br_2+6KOH\rightarrow5KBr+KBrO+3H_2O\)
Tương tự cho NaOH và Ca(OH)2
\(Br_2+2NaI\rightarrow2NaBr+I_2\)
\(Br_2+2KI\rightarrow2KBr+I_2\)
\(Cl_2+2NaOH\rightarrow KBr+KBrO+H_2O\)
\(3Cl_2+6KOH\rightarrow5KCl+KClO+3H_2O\)
Tương tự cho NaOH và Ca(OH)2
\(Cl_2+2KBr\rightarrow2KCl+Br_2\)
Tương tự cho NaBr, NaI, KI, MgBr2, CaBr2, BaBr2
\(I_2+2KOH\rightarrow KI+KIO+H_2O\)
\(3I_2+6KOH\rightarrow5KI+KIO_3+3H_2O\)
Tương tự cho NaOH và Ca(OH)2
I2 + NaOH ở điều kiện thường hay nhiệt độ thì sản phẩm luôn là muối IO3- nha em
a) ở cùng một nhiệt độ, cặp chất Fe + dd HCL 0,1M có tốc độ phản ứng xảy ra chậm hơn so với cặp chất Fe + dd HCL 2M, do nồng độ HCL nhỏ hơn.
b) Hai cặp chất AI + dd NaOH 2M ở 25 °C và Al + dd NaOH 2M ở 50 °C chỉ khác nhau về nhiệt độ. Cặp chất thứ hai có nhiệt độ cao hơn nên có tốc độ phản ứng cao hơn.
c) Hai cặp chất Zn (hạt) + dd HCl 1M ở 25 °C và Zn (bột) + dd HCL 1M ở 25°C chỉ khác nhau về kích thước hạt. Cặp chất thứ hai có kích thước hạt nhỏ hơn, do đó có tổng diện tích bề mặt lớn hơn và tốc độ phản ứng cao hơn.
d) Nhiệt phân KClO3KClO3 và nhiệt phân hỗn hợp KClO3KClO3 với MnO2MnO2. Trường hợp thứ hai có xúc tác nên có tốc độ phản ứng cao hơn.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
- NỒNG ĐỘ : nồng độ chất tham gia lớn thì pứ diễn ra nhanh hơn.
- NHIỆT ĐỘ : khi tăng nhiệt độ thì pứ diễn ra nhanh hơn.
- ÁP SUẤT : đối với các pứ có sự tham gia của chất khí, khi tăng áp suất thì tốc độ pứ diễn ra nhanh hơn.
- DIỆN TÍCH TIẾP XÚC : khi chất tham gia là chất rắn, hạt càng nhỏ thì tốc độ phản ứng diễn ra càng nhanh.
- CHẤT XÚC TÁC : trong một số phản ứng thì chất xúc tác khiến phản ứng diễn ra nhanh hơn.
a/ H2S + \(\frac{1}{2}\)O2 thiếu => (to) S| + H2O
H2S + \(\frac{3}{2}\)O2 dư => (to) SO2 + H2O
H2S + 2NaOH => Na2S + 2H2O (1:2)
H2S + NaOH => NaHS + H2O (1:1)
b/ SO2 + NaOH => NaHSO3 (1:1)
SO2 + 2NaOH => Na2SO3 + H2O (1:2)
SO2 + 2H2S => (to) 3S| + 2H2O
SO2 + Cl2 + 2H2O => H2SO4 + 2HCl
SO2 + Br2 + 2H2O => H2SO4 + 2HBr
2SO2 + O2 => (to,xt:V2O5) 2SO3
SO2 + H2O <pứ hai chiều> H2SO3
Nhường e: ( Fe2+ ----> Fe3+ + 1e ) *14
Nhận e: S+6 +2e ----> S+4 (Tỉ lệ 1:2)
2S+6 + 12e ----> 2S0
=> 3S+6 +14e -----> S+4 + 2S0
Cân bằng: 14FeO + 48H+ + 3SO42- →14Fe3+ + SO2 + 2S + 24H2O
Đáp án A
Ở cùng một nồng độ, nhiệt độ càng thấp tốc độ phản ứng xảy ra càng chậm