K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2018

Chọn đáp án: D

Giải thích: Các khoang chính của cơ thể là khoang ngực và khoang bụng, các khoang này nằm ở thân và ngăn cách nhau bởi cơ hoành.

   + Khoang ngực: Chứa tim, phổi, khí quản, thực quản.

10 câu tiếp theo nào! (Câu 11 - câu 20) 11/Dây thần kinh của tuỷ sống có số lượng bao nhiêu? a.21 đôi. b.30 đôi. c.31 đôi. d.35 đôi. 12/Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào trong tuỷ sống? a.Chất xám. b.Chất trắng. c.Tế bào thần kinh. d.Cơ quan cảm giác. 13/Tại sao dây thần kinh tuỷ là dây pha? a.vì dây thần kinh tuỷ...
Đọc tiếp

10 câu tiếp theo nào! (Câu 11 - câu 20)

11/Dây thần kinh của tuỷ sống có số lượng bao nhiêu?

a.21 đôi. b.30 đôi. c.31 đôi. d.35 đôi.

12/Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào trong tuỷ sống?

a.Chất xám. b.Chất trắng. c.Tế bào thần kinh. d.Cơ quan cảm giác.

13/Tại sao dây thần kinh tuỷ là dây pha?

a.vì dây thần kinh tuỷ có rễ trước và rễ sau.

b.vì dây thần kinh tuỷ bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tuỷ sống qua rễ sau và rễ trước.

c.Vì dây thần kinh tuỷ có 31 đôi bao gồm rễ sau và rễ trước.

d.cả a,b,c.

14/Rễ sau của dây thần kinh tuỷ có chức năng gì?

a.Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.

b.Dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.

c.Dẫn truyền xung vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.

d.Cả a,b,c đều sai.

15/Vị trí của tiểu não nằm ở:

a.Trên bán cầu não.

b.Bộ phận ngoại biên.

c.Sau trụ não dưới bán cầu não.

d.Ngoài các nhân xám.

16/Bộ phận nào được cấu tạo bởi chất xám và chất trắng?

a.Trụ não.

b.Đại não.

c.Tuỷ sống.

d.Cả a,b,c.

17/Ở chất xám của trụ não gồm có bao nhiêu đôi dây thần kinh não?

a.10 đôi.

b.12 đôi.

c.15 đôi.

d.17 đôi.

18/Chức năng của tiểu não là:

a.trung khu của các phản xạ điều hoà.

b.Phối hợp các cử động phức tạp của cơ thể.

c.Giữ thăng bằng cho cơ thể.

d.cả a,b,c đúng.

19/Não trung gian có cấu tạo là:

a.chất xám ở trong,chất trắng tập trung thành các nhân xám.

b.Chất xám tạo thành lớp vỏ bên ngoài chất trắng.

c.Chất xám ở trong và chất trắng ở ngoài.

d.Chất xám ở ngoài và chất trắng ở trong.

20/Chức năng nào sau đây là của tuỷ sống?

a.Điều hoà hoạt động của các cơ quan(hô hấp, tiêu hoá)

b.Là trung khu của PXKĐK.

c.Phối hợp điều hoà các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.

d.Cả a,b,c.

1
9 tháng 5 2018

11/Dây thần kinh của tuỷ sống có số lượng bao nhiêu?

a.21 đôi. b.30 đôi. c.31 đôi. d.35 đôi.

12/Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào trong tuỷ sống?

a.Chất xám. b.Chất trắng. c.Tế bào thần kinh. d.Cơ quan cảm giác.

13/Tại sao dây thần kinh tuỷ là dây pha?

a.vì dây thần kinh tuỷ có rễ trước và rễ sau.

b.vì dây thần kinh tuỷ bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tuỷ sống qua rễ sau và rễ trước.

c.Vì dây thần kinh tuỷ có 31 đôi bao gồm rễ sau và rễ trước.

d.cả a,b,c.

14/Rễ sau của dây thần kinh tuỷ có chức năng gì?

a.Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.

b.Dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.

c.Dẫn truyền xung vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.

d.Cả a,b,c đều sai.

15/Vị trí của tiểu não nằm ở:

a.Trên bán cầu não.

b.Bộ phận ngoại biên.

c.Sau trụ não dưới bán cầu não.

d.Ngoài các nhân xám.

16/Bộ phận nào được cấu tạo bởi chất xám và chất trắng?

a.Trụ não.

b.Đại não.

c.Tuỷ sống.

d.Cả a,b,c.

17/Ở chất xám của trụ não gồm có bao nhiêu đôi dây thần kinh não?

a.10 đôi.

b.12 đôi.

c.15 đôi.

d.17 đôi.

18/Chức năng của tiểu não là:

a.trung khu của các phản xạ điều hoà.

b.Phối hợp các cử động phức tạp của cơ thể.

c.Giữ thăng bằng cho cơ thể.

d.cả a,b,c đúng.

19/Não trung gian có cấu tạo là:

a.chất xám ở trong,chất trắng tập trung thành các nhân xám.

b.Chất xám tạo thành lớp vỏ bên ngoài chất trắng.

c.Chất xám ở trong và chất trắng ở ngoài.

d.Chất xám ở ngoài và chất trắng ở trong.

20/Chức năng nào sau đây là của tuỷ sống?

a.Điều hoà hoạt động của các cơ quan(hô hấp, tiêu hoá)

b.Là trung khu của PXKĐK.

c.Phối hợp điều hoà các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.

d.Cả a,b,c.

9 tháng 5 2018

lm mà liệt

Câu 21 - Câu 30 21/Chất xám và chất trắng ở đại não được sắp xếp như thế nào? a.chất xám ở ngoài chất trắng ở trong. b.Chất trắng ở ngoài,chất xám ở trong. c.Chất xám và chất trắng xếp xen kẽ nhau thành nhiều lớp. d.chỉ có a và c đúng. 22/Các rãnh đã chia mặt ngoài của bán cầu não thành mấy thuỳ não? a.3 thuỳ. b.4 thuỳ. c.5 thuỳ. d.6 thuỳ. 23/Đặc điểm nào sau đây...
Đọc tiếp

Câu 21 - Câu 30

21/Chất xám và chất trắng ở đại não được sắp xếp như thế nào?

a.chất xám ở ngoài chất trắng ở trong.

b.Chất trắng ở ngoài,chất xám ở trong.

c.Chất xám và chất trắng xếp xen kẽ nhau thành nhiều lớp.

d.chỉ có a và c đúng.

22/Các rãnh đã chia mặt ngoài của bán cầu não thành mấy thuỳ não?

a.3 thuỳ.

b.4 thuỳ.

c.5 thuỳ.

d.6 thuỳ.

23/Đặc điểm nào sau đây đã làm tăng diện tích bề mặt của võ não ở người?

a.lớp vỏ chất xám dày.

b.Bề mặt có nhiều khe rãnh.

c.Bề mặt võ não chia nhiều thuỳ.

d.cả a,b,c

24/Vùng chức năng nào dưới đây chỉ có ở người mà ở động vật khác không có?

a.Vùng vận động.

b.vùng thính giác

c.Vùng cảm giác.

d.Vùng vận động ngông ngữ.

25/Võ não là trung tâm của:

a.Các phản xạ không điều kiện.

Các phản xạ có điều kiện.

c.Sự điều hoà các nội quan(hô hấp,tuần hoàn..)

d.Cả a,b,c.

26/Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng là:

a.Điều khiển và điều hoà hoạt động các nội quan.

b.Giữ thăng bằng cho cơ thể.

c.Điều khiển hoạt động nói và viết.

d.Cả a,b,c.

27/Trung ương thần kinhgiao cảm nằm ở sừng bên của tuỷ sống từ:

a.Đốt ngực I đến đốt thắt lưng III.

b.Đốt ngực II đến đốt thắt lưng IV.

c.Đốt ngựcIII đến Đốt thắt lưng V.

d.Đốt cổ I đến Đốt ngực III.

28/Trung ương của thần kinh đối giao cảm nằm ở vị trí nào sau đây?

a.Ở bán cầu não lớn và đoạn cùng của tuỷ sống.

b.Ở trụ não và đoạn cùng của tuỷ sống.

c.Ở tiểu não và đoạn cùng của tuỷ sống.

d.Ở sừng bên của tuỷ sống từ đốt ngực I đến đốt thắt lưng III.

29/Cầu mắt gồm bao nhiêu lớp?

a.2 lớp.

b.3 lớp.

c.4 lớp.

d.5 lớp.

30/Vai trò của màng cứng là:

a.Bảo vệ các phần trong của mắt.

b.Điều tiết lượng ánh sáng đi qua.

c.Phân tích hình dáng vật.

d.Cả a,b,c.

1
9 tháng 5 2018

Câu 21 - Câu 30

21/Chất xám và chất trắng ở đại não được sắp xếp như thế nào?

a.chất xám ở ngoài chất trắng ở trong.(Sách viết vậy thôI)

b.Chất trắng ở ngoài,chất xám ở trong.

c.Chất xám và chất trắng xếp xen kẽ nhau thành nhiều lớp.

d.chỉ có a và c đúng.

22/Các rãnh đã chia mặt ngoài của bán cầu não thành mấy thuỳ não?

a.3 thuỳ.

b.4 thuỳ.

c.5 thuỳ.

d.6 thuỳ.

23/Đặc điểm nào sau đây đã làm tăng diện tích bề mặt của võ não ở người?

a.lớp vỏ chất xám dày.

b.Bề mặt có nhiều khe rãnh.

c.Bề mặt võ não chia nhiều thuỳ.

d.cả a,b,c

24/Vùng chức năng nào dưới đây chỉ có ở người mà ở động vật khác không có?

a.Vùng vận động.

b.vùng thính giác

c.Vùng cảm giác.

d.Vùng vận động ngông ngữ.

25/Võ não là trung tâm của:

a.Các phản xạ không điều kiện.

Các phản xạ có điều kiện.(còn gọi là có ý thức)

c.Sự điều hoà các nội quan(hô hấp,tuần hoàn..)

d.Cả a,b,c.

26/Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng là:

a.Điều khiển và điều hoà hoạt động các nội quan.

b.Giữ thăng bằng cho cơ thể.

c.Điều khiển hoạt động nói và viết.

d.Cả a,b,c.

27/Trung ương thần kinhgiao cảm nằm ở sừng bên của tuỷ sống từ:

a.Đốt ngực I đến đốt thắt lưng III.

b.Đốt ngực II đến đốt thắt lưng IV.

c.Đốt ngựcIII đến Đốt thắt lưng V.

d.Đốt cổ I đến Đốt ngực III.

28/Trung ương của thần kinh đối giao cảm nằm ở vị trí nào sau đây?

a.Ở bán cầu não lớn và đoạn cùng của tuỷ sống.

b.Ở trụ não và đoạn cùng của tuỷ sống.

c.Ở tiểu não và đoạn cùng của tuỷ sống.

d.Ở sừng bên của tuỷ sống từ đốt ngực I đến đốt thắt lưng III.

29/Cầu mắt gồm bao nhiêu lớp?

a.2 lớp.

b.3 lớp.

c.4 lớp.

d.5 lớp.

30/Vai trò của màng cứng là:

a.Bảo vệ các phần trong của mắt.

b.Điều tiết lượng ánh sáng đi qua.

c.Phân tích hình dáng vật.

d.Cả a,b,c.

:)) chẳng biết đúng sai

Câu 41 - Câu 50 41/thiếu vitamin trong khẩu phần ăn thường mắc bệnh nào? a.Cận thị. b.Quáng gà. c.Đau mắt hột. d.Viễn thị. 42/Cơ quan phân tích thính giác ở người là các tế bào thụ cảm thính giác nào sau đây? a.Cơ quan coocti. b.Dây thần kinh thính giác. c.Vùng thính giác ở thuỳ thái dương. d.Cả a,b,c. 43/Tai ngoài giới hạn với tai trong bởi: a.Ống tai. b.Vành tai. c.Chuỗi xương tai....
Đọc tiếp

Câu 41 - Câu 50

41/thiếu vitamin trong khẩu phần ăn thường mắc bệnh nào?

a.Cận thị.

b.Quáng gà.

c.Đau mắt hột.

d.Viễn thị.

42/Cơ quan phân tích thính giác ở người là các tế bào thụ cảm thính giác nào sau đây?

a.Cơ quan coocti.

b.Dây thần kinh thính giác.

c.Vùng thính giác ở thuỳ thái dương.

d.Cả a,b,c.

43/Tai ngoài giới hạn với tai trong bởi:

a.Ống tai.

b.Vành tai.

c.Chuỗi xương tai.

d.Màng nhĩ.

44/Loại xương nào trong chuỗi xương tai được gắn vào màng nhĩ:

a.Xương búa.

b.Xương bàn đạp.

c.Xương đe.

d.Cả a,b,c.

45/Giúp cân bằng áp suất khí ở hai bên màng nhĩ là nhờ:

a.Ốc tai.

b.Màng cơ sở.

c.Vòi nhĩ.

d.Màng tiền đình.

46/Cơ quan chứa các tế bào thụ cảm thính giác là:

a.Ốc tai màng.

b.Cơ quan Coocti.

c.Màng nhĩ.

d.Chuỗi xương tai.

47/Bộ phận thu nhận các kích thích của sóng âm ở tai trong là:

a.Bộ phận tiền đình.

b.Các ống bán khuyên.

c.Ốc tai.

d.Cả a,b,c

48/Bộ phận thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động cơ thể trong không gian là:

a.Bộ phận tiền đình.

b.Các ống bán khuyên.

c.Màng nhĩ.

d.Chỉ a và b.

49/Phản xạ nào sau đây thuộc loại phản xạ không điều kiện?

a.Nhìn thấy trái me nước bọt tiết ra.

b.Chẳng dại gì đùa với lửa.

c.Thức ăn vào dạ dày,dịch vị tiết ra.

d.Đàn và hát.

50/Phản xạ nào sau đây là phản xạ có điều kiện:

a.Trời nắng nóng,da tiết mồ hôi.

b.Nhìn thấy trái khế chua,nước bọt tiết ra.

c.Nhắm mắt lại khi có ánh sáng mạnh chiếu vào.

d.Trời lạnh môi tím tái.

2
9 tháng 5 2018

Đừng phân vân làm gì mỗi lần bạn phân vân là một lần bạn làm 'sai.

9 tháng 5 2018

41/thiếu vitamin trong khẩu phần ăn thường mắc bệnh nào?

a.Cận thị.

b.Quáng gà.

c.Đau mắt hột.

d.Viễn thị.

42/Cơ quan phân tích thính giác ở người là các tế bào thụ cảm thính giác nào sau đây?( câu hỏi vô nghĩa)

a.Cơ quan coocti.

b.Dây thần kinh thính giác.

c.Vùng thính giác ở thuỳ thái dương.

d.Cả a,b,c.

43/Tai ngoài giới hạn với tai trong bởi:

a.Ống tai.

b.Vành tai.

c.Chuỗi xương tai.

d.Màng nhĩ.

44/Loại xương nào trong chuỗi xương tai được gắn vào màng nhĩ:

a.Xương búa.

b.Xương bàn đạp.

c.Xương đe.

d.Cả a,b,c.

45/Giúp cân bằng áp suất khí ở hai bên màng nhĩ là nhờ:

a.Ốc tai.

b.Màng cơ sở.

c.Vòi nhĩ.

d.Màng tiền đình.

46/Cơ quan chứa các tế bào thụ cảm thính giác là:

a.Ốc tai màng.

b.Cơ quan Coocti.

c.Màng nhĩ.

d.Chuỗi xương tai.

47/Bộ phận thu nhận các kích thích của sóng âm ở tai trong là:

a.Bộ phận tiền đình.

b.Các ống bán khuyên.

c.Ốc tai.

d.Cả a,b,c

48/Bộ phận thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động cơ thể trong không gian là:

a.Bộ phận tiền đình.

b.Các ống bán khuyên.

c.Màng nhĩ.

d.Chỉ a và b.

49/Phản xạ nào sau đây thuộc loại phản xạ không điều kiện?

a.Nhìn thấy trái me nước bọt tiết ra.

b.Chẳng dại gì đùa với lửa.

c.Thức ăn vào dạ dày,dịch vị tiết ra.

d.Đàn và hát.

50/Phản xạ nào sau đây là phản xạ có điều kiện:

a.Trời nắng nóng,da tiết mồ hôi.

b.Nhìn thấy trái khế chua,nước bọt tiết ra.

c.Nhắm mắt lại khi có ánh sáng mạnh chiếu vào.

d.Trời lạnh môi tím tái.

Đây là phần câu hỏi của bạn Bùi Thị Ngọc Ánh. Bạn có rất nhiểu câu hỏi hay về phần thần kinh và giác quan. Tuy nhiên, do bạn đánh máy có bị lỗi 1 chút (nhìn giống 1 bài văn) nên cô có sửa lại. Cô sẽ đăng lần lượt 10 câu hỏi 1 lên để các bạn giúp đỡ bạn ý nha! P/s: Cảm ơn các bạn nhiều! Dưới đây là 10 câu đầu tiên! 1/Hệ thần kinh gồm có hai bộ phận là: a.Trung ương...
Đọc tiếp

Đây là phần câu hỏi của bạn Bùi Thị Ngọc Ánh.

Bạn có rất nhiểu câu hỏi hay về phần thần kinh và giác quan. Tuy nhiên, do bạn đánh máy có bị lỗi 1 chút (nhìn giống 1 bài văn) nên cô có sửa lại.
Cô sẽ đăng lần lượt 10 câu hỏi 1 lên để các bạn giúp đỡ bạn ý nha!

P/s: Cảm ơn các bạn nhiều!

Dưới đây là 10 câu đầu tiên!

1/Hệ thần kinh gồm có hai bộ phận là:

a.Trung ương và phần ngoại biên.

b.Trung ương và dây thần kinh.

c.phần ngoại biên và nơ ron.

d.Nơron và các dây thần kinh.

2/Chức năng của hệ thần kinh vận động là:

a.Điều khiển và điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh sản.

b.Điều khiển,điều hoà hoạt động của xương,các cơ vân và chi phối các hoạt động có ý thức

c.Chi phối các hoạt động có ý thức.

d.Cả a,b,c.

3/Hệ thần kinh nào có cấu tạo là các bộ phận:tuỷ sống,trụ não,tiểu não và bán cầu đại não?

a.Hệ thần kinh sinh dưỡng. b.Hệ thần kinh vận động.

c.Nơron. d.Tuỷ sống.

4/Nơron là tên gọi của:

a.Tổ chức thần kinh. b.Tế bào thần kinh. c.Hệ thần kinh. d.Mô thần kinh.

5/Chức năng của nơron là:

a.Cảm ứng. b.Điều khiển các hoạt động của cơ thể.

c.Trả lời các kích thích. d.Dẫn truyền xung thần kinh. e.Chỉ a và c. f.Cả a,b,c,d.

6/Các sợi trục của các nơron tập hợp tạo nên chất gì ở trong trung ương thần kinh?

a.Chất xám. b.Chất trắng. c.Tuỷ sống. d.Não.

7/Trong trung ương thần kinh,chất xám được cấu tạo từ:

a.Các sợi. b.các tế bào thần kinh. c.Nơron. d.Các sợi nhánh và thân nơron.

8/Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trò:

a.Điều khiển hoạt động của các cơ quan.

b.Phối hợp hoạt động của các cơ quan.

c.Điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.

d.Cả a,b,c.

9/Vị trí của tuỷ sống nằm ở trong ống xương từ đốt sống cổ nào?

a.Đốt sống cổ I đến hết đốt thắt lưng II.

b.Đốt sống cổ II đến hết đốt thắt lưng I.

c.Đốt sống cổ III đến hết đốt thắt lưng II.

d.Cả a,b,c đều sai.

10/Chức năng của chất xám là gì?

a.Nối các căn cứ thần kinh trong tuỷ sống với nhau.

b.Bảo vệ và nuôi dưỡng tủy sống.

c.Là căn cứ thần kinh của các phản xạ không điều kiện.

d.Dẫn truyền xung thần kinh.

1
9 tháng 5 2018

1/Hệ thần kinh gồm có hai bộ phận là:

a.Trung ương và phần ngoại biên.

b.Trung ương và dây thần kinh.

c.phần ngoại biên và nơ ron.

d.Nơron và các dây thần kinh.

2/Chức năng của hệ thần kinh vận động là:

a.Điều khiển và điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh sản.

b.Điều khiển,điều hoà hoạt động của xương,các cơ vân và chi phối các hoạt động có ý thức

c.Chi phối các hoạt động có ý thức.

d.Cả a,b,c.

3/Hệ thần kinh nào có cấu tạo là các bộ phận:tuỷ sống,trụ não,tiểu não và bán cầu đại não?

a.Hệ thần kinh sinh dưỡng.

b. Hệ tk vận động

c.Nơron. d.Tuỷ sống.

4/Nơron là tên gọi của:

a.Tổ chức thần kinh. b.Tế bào thần kinh. c.Hệ thần kinh. d.Mô thần kinh.

5/Chức năng của nơron là:

a.Cảm ứng.

b.Điều khiển các hoạt động của cơ thể.

c.Trả lời các kích thích.

d.Dẫn truyền xung thần kinh.

e.Chỉ a và c.

f.Cả a,b,c,d.

(Chức năng của nơ ron là cảm ứng và dẫn truyền mà đáp án lại ko giống . Nếu chọn đáp án đúng nhất nghĩ là f)

6/Các sợi trục của các nơron tập hợp tạo nên chất gì ở trong trung ương thần kinh?

a.Chất xám.

b.Chất trắng.

c.Tuỷ sống.

d.Não.

7/Trong trung ương thần kinh,chất xám được cấu tạo từ:

a.Các sợi.

b.các tế bào thần kinh.

c.Nơron.

d.Các sợi nhánh và thân nơron.

8/Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trò:

a.Điều khiển hoạt động của các cơ quan.

b.Phối hợp hoạt động của các cơ quan.

c.Điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.

d.Cả a,b,c.

9/Vị trí của tuỷ sống nằm ở trong ống xương từ đốt sống cổ nào?

a.Đốt sống cổ I đến hết đốt thắt lưng II.

b.Đốt sống cổ II đến hết đốt thắt lưng I.

c.Đốt sống cổ III đến hết đốt thắt lưng II.

d.Cả a,b,c đều sai.

10/Chức năng của chất xám là gì?

a.Nối các căn cứ thần kinh trong tuỷ sống với nhau.

b.Bảo vệ và nuôi dưỡng tủy sống.

c.Là căn cứ thần kinh của các phản xạ không điều kiện.

d.Dẫn truyền xung thần kinh.
(Câu 10 cx phân vân a và c nhưng vẫn chọn c)

30 tháng 8 2016

(*) Đặc điểm cấu tạo của ruột non có ý nghĩa với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng của nó: 
- Diện tích bề mặt bên trong của ruột non lớn là điều kiện cho sự hấp thu chất dinh dưỡng với hiệu quả cao ( số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua màng tế bào trên đơn vị thời gian..)
- Hệ mao mạch máu và bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột tạo điều kiện cho sự hấp thụ chất dinh dưỡng có hiệu quả cao.
- Ruột non dài 2 - 3m giúp chất dinh dưỡng lưu lại trong ruột non lâu hơn, hấp thụ chất dinh dưỡng triệt để hơn.
(*) Người ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng vì:
- Đặc điểm cấu tạo trong;
+ Ruột non có bề mặt hấp thụ lớn ( 400- 500 m ), lớn nhất so với các đoạn khác trong ống tiêu hoá. 
+ Ruột non có hệ thống mao mạch máu và bạch huyết dày đặc.
- Thực nghiệm phân tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn của ống tiêu hoá chứng tỏ sự hấp thụ dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở ruột non.
(*) Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hóa ở cơ thể người:
- Hấp thụ thêm phần nước cần thiết cho cơ thể
- Thải phân ra môi trường ngoài.

30 tháng 8 2016

Câu 1. Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vaitrò hấp thụ các chất dinh dưỡng là :
- Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.
- Ruột non rất dài (tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành), dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hóa.
- Mạng mao mạch máu và mạng bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột. 

Câu 2:

- Đặc điểm cấu tạo trong;
+ Ruột non có bề mặt hấp thụ lớn ( 400- 500 m ), lớn nhất so với các đoạn khác trong ống tiêu hoá. 
+ Ruột non có hệ thống mao mạch máu và bạch huyết dày đặc.
- Thực nghiệm phân tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn của ống tiêu hoá chứng tỏ sự hấp thụ dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở ruột non.

Câu 3

Ruột già giúp hấp thụ nước thừa còn lại trong thức ăn và phân hủy để thải phân

 
 
Giúp tui với ! Câu 1: Trình bày sơ đồ cấu tạo một tế bào điển hình và chức năng mỗi thành phần? (vẽ sơ đồ) Câu 2:So sánh hai ví dụ sau: (đâu là phản xạ, cơ chế của phản xạ, …) - Chạm tay và vật nóng rụt tay lại. - Chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cây cụp lại. Câu 3:Xương to ra và dài ra nhờ đâu? Giải thích: a. Vì sao người trưởng thành không cao thêm được nữa? b. Vì sao...
Đọc tiếp

Giúp tui với !

Câu 1: Trình bày sơ đồ cấu tạo một tế bào điển hình và chức năng mỗi thành phần? (vẽ sơ đồ)

Câu 2:So sánh hai ví dụ sau: (đâu là phản xạ, cơ chế của phản xạ, …)

- Chạm tay và vật nóng rụt tay lại.

- Chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cây cụp lại.

Câu 3:Xương to ra và dài ra nhờ đâu?

Giải thích: a. Vì sao người trưởng thành không cao thêm được nữa?

b. Vì sao xương người già thường giòn và dễ gãy?

c. Vì sao xương động vật (xương lợn) được hầm thì bở?

Câu 4: Tìm những điểm khác nhau giữa xương người và xương thú? Ý nghĩa của sự khác nhau đó.

Câu 5:Giải thích tại sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?

Câu 6:Tóm tắt cơ chế đông máu?

Giải thích: Cơ chế truyền máu? Tại sao nhóm máu O truyền được cho nhóm máu A, nhưng nhóm máu A lại không truyền được cho nhóm máu B.

Câu 7:Vẽ sơ đồ 2 vòng tuần hoàn máu. Chức năng của mỗi vòng tuần hoàn, nhận xét vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch.

1

câu 3:
- màng xương phân chia làm xương to ra về bề ngang, sụn tăng trưởng phân chia làm xương dài ra
- vì khi người trưởng thành sụn tăng trưởng đã hóa xương k còn khả năng phân chia nên ng k cao thêm đc nữa
- ở ng già chất cốt giao trg xương giảm trg khi muối canxi lại nhiều nên xương giòn và dễ gãy
- xương bò lợn,.. chất cốt giao bị phân hủy, vì vậy nc hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ ( k còn cốt giao nên bở )

15 tháng 12 2016

4.Ở ngưới có 4 nhóm máu

+ Nhóm máu O
+ Nhóm máu A
+ Nhóm máu B
+ Nhóm máu AB
sơ đồ truyền máu:
Sinh học 8
5.- Tim co giãn theo chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm 3 pha: Pha nhĩ co, pha thất co, pha giãn
chung. sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo tim qua ba pha làm cho máu
được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.
- Vì nhờ có thời gian nghỉ ngơi mà các cơ tim phục hồi khả năng làm việc. Nên tim
hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi

6.

Cấu tạo tế bào gồm: + Màng sinh chất: Bao bọc bên ngoài thực hiện trao đổi chất

+ Chất tế bào: Chứa nhiều bào quan khác
+ Nhân: Điều khiển mọi hoạt động của tế bào
- Hoạt động sống: Trao đổi chất, lớn lên và sinh sản
7.
Những biện pháp chống cong vẹo ở học sinh là :
- Ngồi học đúng tư thế, không nghiêng vẹo
- Mang vác đồ vật đều cả 2 vai, tay
- Không làm việc nặng quá sức chịu đựng của bản thân.
8.
- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học:
+ Các chất hữu cơ: gluxit, lipit, prôtêin, vitamin, axit nuclêic
+ Các chất vô cơ: Muối khoáng, nước
- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa
+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit, lipit, prôtêin, axit nucleic
+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: vitamin, mối khoáng, nước
- Các tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột, tuyến vị.
9.
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao
tới nơi có nồng độ thấp.
* Sự trao đổi khí ở phổi.
- Nồng độ oxi ở phế nang cao hơn nồng dộ oxi ở mao mạch máu nên oxi từ phế nang
khuyếch tán vào mao mạch máu.
- Nồng độ cacbôncic mao mạch máu cao hơn ở phế nang nên cacbônic khuyếch tán từ
máu vào phế nang.
* Trao đổi khí ở tế bào.
- Nồng độ oxi ở mao mạch máu cao hơn ở tế bào nên oxi khuyếch tán từ máu vào tế bào.
- Nồng độ cacbônic ở tế bào cao hơn ở máu nên cacbônic khuyếch tán từ tế bào vào máu.
Chúc bạn thi tốt , đạt điểm cao nha! vui
17 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn nhiều nha!!!!thanghoaok

21 tháng 9 2016

dài như thế này trả lời lúc nào mới xong

22 tháng 9 2016

Mô thần kinh: vị trí nằm ở não,  tuỷ sống,  tận cùng của cơ quan. Cấu tạo gồm các tế bào thần kinh và tế bài thần kinh  đệm. Nơ ron có thân nối sợi nhánh sợi trục. Chức năng: tiếp nhận kích thích dẫn truyền xung thần kinh,  xử lí điều hoà hoạt động cơ quan

16 tháng 12 2016

2 phần

-Biến đổi lý học:

+ Tiết nước bọt

+ Nhai

+ Tạo viên thức ăn

+ Đảo trộn thức ăn

- Biến đổi hóa học

+ Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt:

Tinh bột -----------------> đương mantozo

enzim amilaza

ĐK: 37 C, pH 7,2

18 tháng 12 2016

BĐ thức ăn ở khoang miệng

Các hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụng
BĐ lý học- Tiết nước bọt .- Nước bọt

-Làm ướt và mềm thức ăn .

 

 - Nhai- Răng- Làm nhuyễn thức ăn
 - Đảo trộn thức ăn - Lưỡi , răng , cơ môi , má- Làm thức ăn thấm nước bọt
 - Tạo viên- Lưỡi , răng , cơ môi , má - Tạo viên thức ăn để nuốt .
BĐ hoá học- Hđ của enzim amilaza- Enzim amilaza- BĐ một phần tinh bột chín thành đường đôi