Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thế nhận biết bệnh nhân Đao qua các dâu hiệu bề ngoài như: bé, lùn, cổ rụt, má phê, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tav ngắn.
Có thề nhận biết bệnh nhân Tơcnơ qua các dấu hiệu bề ngoài như: bệnh nhân là nữ, dáng lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.
Có thế nhận biết bệnh nhân Đao qua các dâu hiệu bề ngoài như: bé, lùn, cổ rụt, má phê, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tav ngắn.
Có thề nhận biết bệnh nhân Tơcnơ qua các dấu hiệu bề ngoài như: bệnh nhân là nữ, dáng lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.
Vì: + Đàn ông có hai loại tinh trùng với tỉ lệ ngang nhau.
+ 2 loại tinh trùng này tham gia thụ tinh với xác suất ngang nhau.
+ Hợp tử XX và XY có sức sống ngang nhau.
Số lượng cá thể thống kê lớn.
đáp án ở đây chỉ xuất hiện 2 KH là đỏ và vàng
mà P: đỏ thuần chủng lai phân tích là lai với cá thể mang tính trạng lặn
Nên đỏ là tính trạng trội: A, vàng là tính trạng lặn: a
P: AA x aa thu được F1 100% Aa, KH: toàn hoa đỏ
- Quá trình phát sinh giao tử ở cây có hoa so với động vật:
Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo nhiều tinh nguyên bào. Sự tạo tinh bắt đầu khi tinh nguyên bào phát triển thành tinh bào bậc 1. Tế bào này giảm phân, lần phân bào thứ nhâ't tạo ra hai tinh bào bậc 2, lần phân bào thứ hai tạo ra bốn tinh tử. Các tinh tử phát triển thành các tinh trùng.
Trong quá trình phát sinh giao tử cái, các tế bào mầm cũng nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều noãn nguyên bào. Noãn nguyên bào phát triển thành noãn nguyên bào bậc 1. Tế bào này giám phân, lần phân bào thứ nhất tạo ra một tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ nhất và một tế bào có kích thước lớn gọi là noãn bào bậc 2, lần phân bào thứ hai cũng tạo ra một tê bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ hai và một tế bào khá lớn gọi là trứng. Sau này chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh với tinh trùng.
- Những điểm khác nhau cơ bản trong sự hình thành giao tử ờ cây có hoa so với ỏ động vật: quá trình phát sinh giao tử ở thực vật diễn ra phức tạp hơn ở động vật, đặc biệt là ở thực vật có hoa:
+ Trong quá trình phát sinh giao tử đực (hình 11.a): Mỗi tế bào mẹ của tiểu bào từ giảm phân cno bốn tiểu bào tử đơn bội sẽ hình thành bôn hạt phấn. Trong hạt phấn, một nhân đơn bội phân chia cho một nhân ông phấn và một nhân sinh sản. Tiếp theo, nhân sinh sản lại phân chia tạo thành hai giao tử đực.
+ Trong sự hình thành giao tử cái (hỉnh 11.2b): Tế bào mẹ của đại bào từ giảm phán cho bốn đại bào tử. nhưng chỉ có một sống sót rồi lớn lên và nhân cùa nó nguyên phán liên tiếp ba lần tạo ra 8 nhân đơn bội trong một cấu tạo được gọi là túi phôi. Trứng là một trong ba tế bào ở phía cuối lỗ noãn cùa túi phôi.
1.Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật.
- Quá trình phát sinh giao tử ở cây có hoa so với động vật:
Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo nhiều tinh nguyên bào. Sự tạo tinh bắt đầu khi tinh nguyên bào phát triển thành tinh bào bậc 1. Tế bào này giảm phân, lần phân bào thứ nhâ't tạo ra hai tinh bào bậc 2, lần phân bào thứ hai tạo ra bốn tinh tử. Các tinh tử phát triển thành các tinh trùng.
Trong quá trình phát sinh giao tử cái, các tế bào mầm cũng nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều noãn nguyên bào. Noãn nguyên bào phát triển thành noãn nguyên bào bậc 1. Tế bào này giám phân, lần phân bào thứ nhất tạo ra một tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ nhất và một tế bào có kích thước lớn gọi là noãn bào bậc 2, lần phân bào thứ hai cũng tạo ra một tê bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ hai và một tế bào khá lớn gọi là trứng. Sau này chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh với tinh trùng.
- Những điểm khác nhau cơ bản trong sự hình thành giao tử ờ cây có hoa so với ỏ động vật: quá trình phát sinh giao tử ở thực vật diễn ra phức tạp hơn ở động vật, đặc biệt là ở thực vật có hoa:
+ Trong quá trình phát sinh giao tử đực (hình 11.a): Mỗi tế bào mẹ của tiểu bào từ giảm phân cno bốn tiểu bào tử đơn bội sẽ hình thành bôn hạt phấn. Trong hạt phấn, một nhân đơn bội phân chia cho một nhân ông phấn và một nhân sinh sản. Tiếp theo, nhân sinh sản lại phân chia tạo thành hai giao tử đực.
+ Trong sự hình thành giao tử cái (hỉnh 11.2b): Tế bào mẹ của đại bào từ giảm phán cho bốn đại bào tử. nhưng chỉ có một sống sót rồi lớn lên và nhân cùa nó nguyên phán liên tiếp ba lần tạo ra 8 nhân đơn bội trong một cấu tạo được gọi là túi phôi. Trứng là một trong ba tế bào ở phía cuối lỗ noãn cùa túi phôi.
- Bệnh bạch tạng: có da và tóc màu trắng, mắt hồng do một đột biến gen lặn gây ra.
- Bệnh cầm điếc bấm sinh do một đột biến gen lặn khác gây ra (do cha mẹ bị nhiễm chất phóng xạ, chất độc hóa học).
- Tật 6 ngón tay ỡ người do đột biến gen trội gây ra.
- Bệnh bạch tạng: có da và tóc màu trắng, mắt hồng do một đột biến gen lặn gây ra.
- Bệnh cầm điếc bấm sinh do một đột biến gen lặn khác gây ra (do cha mẹ bị nhiễm chất phóng xạ, chất độc hóa học).
- Tật 6 ngón tay ỡ người do đột biến gen trội gây ra.
- Các bệnh di truyền và dị tật bầm sinh ở người do các tác Iihân lí hóa trong tự nhiêu, do ô nhiễm môi trường (dặc biệt là chất độc hóa học rải trong chiến tranh, thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ sử dụng quá mức), do rối loạn trao đổi chất nội bào.
- Có thể hạn chế sự phát sinh các bệnh, tật di truyền bằng các biện pháp:
+Hạn chế sự gia tăng hoặc ngăn ngừa các hoạt động gây ra ô nhiễm môi trường.
+ Sử dụng hợp lí và có biện pháp đề phòng khi sử dụng thuổc trừ sâu, thuốc diệt cò và một số chất độc có khả nàng gây ra biến đổi câu trúc NST hoặc đột biến gen.
+ Trường hợp đã mắc một số dị tật di truyền nguy hiểm thì không két hôn hoặc không nêa sinh con. Trường hợp gia đình nhà chồng đã có người mang tật đó, người phụ nữ đã mang tật không nên sinh con.
- Các bệnh di truyền và dị tật bầm sinh ở người do các tác Iihân lí hóa trong tự nhiêu, do ô nhiễm môi trường (dặc biệt là chất độc hóa học rải trong chiến tranh, thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ sử dụng quá mức), do rối loạn trao đổi chất nội bào.
- Có thể hạn chế sự phát sinh các bệnh, tật di truyền bằng các biện pháp:
+Hạn chế sự gia tăng hoặc ngăn ngừa các hoạt động gây ra ô nhiễm môi trường.
+ Sử dụng hợp lí và có biện pháp đề phòng khi sử dụng thuổc trừ sâu, thuốc diệt cò và một số chất độc có khả nàng gây ra biến đổi câu trúc NST hoặc đột biến gen.
+ Trường hợp đã mắc một số dị tật di truyền nguy hiểm thì không két hôn hoặc không nêa sinh con. Trường hợp gia đình nhà chồng đã có người mang tật đó, người phụ nữ đã mang tật không nên sinh con.
- Quả tròn trội hoàn toàn so với quả dài
- Hoa vàng trội hoàn toàn so với hoa trắng
* Quy ước:
A - Quả tròn B - Hoa vàng
a - Quả dài b - Hoa trắng
a.
- Bố quả tròn hoa trắng có kiểu gen là AAbb và Aabb
- Mẹ quả dài hoa vàng có kiểu gen là aaBB và aaBb
* Sơ đồ lai 1:
P: AAbb × aaBB
GPP: Ab ↓ aB
F1: 1AaBb
+ Kiểu hình: 100% Quả tròn hoa vàng
* Sơ đồ lai 2:
P: AAbb × aaBb
GPP: Ab ↓ aB, ab
F1: 1AaBb : 1Aabb
+ Kiểu hình: 1 Quả tròn hoa vàng : 1 Quả tròn hoa trắng
* Sơ đồ lai 3:
P: Aabb × aaBB
GPP: Ab, ab ↓ aB
F1: 1AaBb : 1aaBb
+ Kiều hình: 1 Quả tròn hoa vàng : 1 Quả dài hoa vàng
* Sơ đồ lai 4:
P: Aabb × aaBb
GPP: Ab, ab ↓ aB, ab
F1: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb
+ Kiểu hình: 1 Quả tròn hoa vàng : 1 Quả tròn hoa trắng : 1 Quả dài hoa vàng : 1 Quả dài hoa trắng
b.
- Bố thuần chủng quả tròn hoa vàng là AABB
- Mẹ thuần chủng quả dài hoa trắng là aabb
* Sơ đồ lai:
P: AABB × aabb
GPP: AB ↓ ab
F1: 1AaBb
+ Kiểu hình: 100% Quả tròn hoa vàng
Đáp án A