K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ổ cắm điện 3 chấu là gì? Cấu tạo và cách đấu ổ cắm điện 3 chấu đơn giản tại nhàHiện nay, những chiếc ổ cắm điện 3 chấu sử dụng phổ biến và cũng là lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng. Vậy cùng https://dientuviet.net/ tìm hiểu ổ cắm điện 3 chấu là gì? Cấu tạo và cách đấu ổ cắm điện 3 chấu đơn giản tại nhà nhé!1  Ổ cắm điện 3 chấu là gì?

Ổ cắm điện 3 chấu là ổ cắm có cấu tạo gồm 3 lỗ, nằm cạnh nhau theo hình tam giác. Trong đó, một chấu nối với dây nguội, một chấu dây nối với dây nóng, và hai chấu này có năng lượng giống như ổ cắm điện hai chấu. Nhưng điểm khác là ở chấu thứ ba là chấu tiếp đất và có tác dụng chống giật.

Tại sao ta nên sử dụng ổ cắm điện 3 chấu

 

Xem thêm bài viết về Ổ Cắm điện 3 chấu: https://dientuviet.net/o-cam-3-chan-tai-sao-chung-ta-nen-su-dung-o-cam-3-chan/

 

Ổ cắm 3 chấu có nhiều ưu điểm như:

Thích hợp với mọi loại phích cắm: Hiện nay, đa số các loại đồ dùng thường sử dụng phích cắm từ 2 đến 3 chấu. Điều đặc biệt là ở ổ cắm điện 3 chấu có thể sử dụng cho 2 loại này.Đa dạng mẫu mã:Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại ổ cắm điện 3 chấu được thiết kế nhiều mẫu mã, kiểu dáng, kích thước phù hợp với nhu cầu sử dụng của mỗi gia đình.Độ an toàn cao: Ổ cắm điện 3 chấu, có thiết kế dây tiếp đất chống điện giật, khi phích cắm bị rò điện. Do vậy mà dùng ổ cắm 3 chấu có độ an toàn cao, ngoài ra còn có một số loại được thiết kế thêm khóa bảo vệ các lỗ, nhằm đảm bảo an toàn khi có vật lạ chọc vào.

 

Cấu tạo ổ cắm điện 3 chấu

Ổ cắm điện 3 chấu có cấu tạo gồm 3 phần:

Chấu dây nóng: Là loại cho dòng điện chạy qua, và thực hiện việc truyền tải điện năng từ nguồn áp đến thiết bị sử dụng. Đây là sợi dây cực kỳ nguy hiểm, vì có chứa nguồn điện cao lên đến 220V.Chấu dây nguội: Là sự dây trung tính, có chức năng cân pha trong mạch điện 3 pha, giúp kín mạch trong mạch điện 1 pha. Chấu tiếp đất: Là sợi dây có kích thước lớn nhất trong ba dây chấu, và nó truyền tải công suất cũng lớn nhất. Với mục đích là bảo vệ cho người dùng khi xảy ra sự cố nguy hiểm.

 

2 Ứng dụng ổ cắm điện 3 chấu

Hiện nay, ổ cắm điện 3 chấu được sử rộng rãi và bạn dễ dàng nhìn thấy chúng ở bất kì đâu như: Các công trình công nghiệp, trường học, nhà máy, các hộ gia đình,.... Ổ cắm điện 3 chấu này sử dụng với phích cắm 3 chấu, và chúng thường gắn liền với các thiết bị như: tivi, laptop, tủ lạnh....

3 So sánh ổ cắm điện 3 chấu và ổ cắm điện 2 chấu

Ổ cắm điện 3 chấu không cân đối, và không có tính thẩm mỹ cao như ổ cắm điện 2 chấu, nhưng lại được nhiều người sử dụng, hãy cùng tìm hiểu ngay nhé:

Xét về mặt chất lượng: Cả 2 loại đều được là từ nhựa cao cấp và có khả năng chịu nhiệt rất tốt. Nhưng do cấu tạo của ổ cắm điện 3 chấu có thêm chức năng truyền điện xuống đất, khi phát hiện điện bị rò. Do vậy mà độ bền lại thấp hơn ổ cắm điện 2 chấu.Xét về độ an toàn: Ổ cắm điện 3 chấu sẽ an toàn hơn, vì nó chức năng nối đất, nhưng chúng lại khá rườm rà khi lắp đặt.

 

4 Cách đấu ổ cắm điện 3 chấu tại nhàChuẩn bị dụng cụBản vẽ sơ đồ nguyên lý cách đánh dấu ổ cắm điện 3 chấu (trình bày rõ ràng giữa 2 chấu và 3 chấu) và công tắc.Chú ý khi đấu ổ cắm điện 3 chấu

Bạn phải tuân theo các nguyên tắc dưới dây để tránh rủi ro:

Luôn luôn tắt các nguồn điện trước khi tiến hành lắp. Không nên dùng tay trần chạm vào ổ điện.Bắt buộc nắm rõ nguyên tắc dây nóng nối với công tắc. Tuyệt đối không đảo ngược dây trung tính với dây nóng.Khi sử dụng công cụ hoặc thiết bị điện, bắt buộc phải sử dụng dụng cụ bảo vệ (găng tay cao su, găng tay cách điện).Tuyệt đối không được tiếp xúc với thiết bị hoặc dây điện đang có điện.Cách đấu ổ cắm điện 3 chấu

Cách đánh dấu ổ cắm điện gồm 2 bước:

Bước 1Ổ cắm: Cần có đủ 2 pha nóng và lạnh. Cách ổ điện 3 chấu được mắc song song với nhau. Và theo nguyên tắc 2 lỗi ổ cắm, không được đấu cùng vào 1 pha có dòng điện 220V (dòng điện xoay chiều).Bước 2Công tắc: Chỉ được dẫn một pha lạnh hoặc nóng bất kì của dòng điện 220V. Pha nóng sẽ được đưa vào công tắc điện. Và thực hiện bằng cách: Câu từ lỗ ổ điện cắm đến chân công tắc, chân còn lại đấu nối đến thiết bị mà bạn muốn sử dụng điện. 5 Một số lưu ý khi sử dụng ổ cắm điện 3 chấuBạn phải đảm bảo phích luôn được cắm thẳng .Nếu cắm lệch thì bạn nên cắm lại, tuyệt đối không cố ấn phích vào.Khi cắm mà phát sinh nhiệt, bạn nên ngắt tất cả hệ thống điện ngay lập tức, tránh tình trạng gây cháy nổ.Có thể sử dụng ổ 3 chấu cho phích cắm 2 chấu.Trên đây là bài viết ổ cắm điện 3 chấu là gì và cách đấu ổ cắm điện 3 chấu đơn giản tại nhà mà DienTuViet cung cấp đến bạn. Hy vọng với những thông tin trên bạn sẽ thực hiện thành công.
0
24 tháng 1 2019

Để đo điện trở cỡ 2200Ω ta thực hiện như sau:

Vặn núm xoay ở giữa máy đến vị trí có chấm ghi 20k nằm ở khu vực có ghi chữ ω

Cắm hai đầu dây đo vào 2 lỗ “COM” và “V/Ω”

Nhấn nút “ON/OFF” để mở máy.

Dùng hai đầu dây đo chập sát vào hai đầu điện trở cần đo.

Chờ cho các chữ số ổn định đọc giá trị.

Giá trị hiển thị trên máy đo tính theo kω.

Sai số đo của máy đo này tính gần đúng là 1%.

4 tháng 4 2019

Để đo điện áp xoay chiều cỡ 12,5V, ta thực hiện như sau:

Vặn núm xoay giữa máy đến vị trí có chấm ghi 20 nằm ở khu vực có chữ ACV.

Cắm hai đầu dây đo vào 2 lỗ “COM” và “V/Ω”

Nhấn nút “ON/OFF” để mở máy.

Dùng hai đầu dây đo chập sát vào hai đầu đoạn mạch có điện áp cần đo.

Chờ cho các chữ số ổn định đọc giá trị.

Giá trị hiển thị trên máy đo tính theo V.

Sai số đo của máy đo này tính gần đúng là 1%.

27 tháng 3 2017

Để đo cường độ xoay chiều cỡ 50mA, ta thực hiện như sau:

Vặn núm xoay ở giữa máy đến vị trí có chấm ghi 200m nằm ở khu vực có chữ ACA.

Cắm hai đầu dây đo vào 2 lỗ “COM” và “A”.

Nhấn nút “ON/OFF” để mở máy.

Tháo hở một đầu đoạn mạch.

Dùng hai đầu dây đo chập sát vào hai đầu đoạn mạch hở đó.

Chờ cho các chữ số ổn định đọc giá trị.

Giá trị hiển thị trên máy đo tính theo mA.

Sai số đo của máy đo này tính gần đúng là 1%.

Lưu ý: Chỉ đọc kết quả đo khi các chữ số đã ổn định, không còn nhấp nháy.

8 tháng 3 2018

Các thiết bị đo (vôn kế, ampe kế …), các số liệu ghi trên các thiết bị điện đều là các giá trị hiệu dụng.

Chọn đáp án A

13 tháng 10 2017

Chọn đáp án C

- Quan sát vôn kế xoay chiều này ta thấy, khi cắm vào hai chốt 12 V và (*) thì thang đo là 0-12 V.

- Thứ hai, từ 0-2 V có 10 vạch chia nên độ chia nhỏ nhất của vôn kế lúc này là 0,2 V.

Từ hai điều này, kết quả đọc phải là số thập phân có một chữ số nằm sau dấu phẩy và chữ số nằm sau dấy phẩy đó phải là số chẵn. Từ những lý luận trên ta kết luận:

A, B, sai vì chữ số nằm sau dấu phẩy là số lẻ.

C. đúng

D. sai, vì nằm ngoài thang 0-12 V

20 tháng 12 2015

+ Theo giả thiết thì cuộn dây có điện trở r

+ Khi mắc thêm tụ, $cos \varphi = 1$ --> xảy ra cộng hường, công suất: $P=\frac{U^2}{r+R}=100W$

+ Khi không có tụ, mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây. Do $U_d=U_R$ nên độ lệch pha giữa u và i là: $\pi /6$

Công suất tiêu thụ khi đó: \(P'=\frac{U^2}{R+r}\cos^2\varphi = \frac{U^2}{R+r}\cos^2\frac{\pi}{6}=100\frac{3}{4}=75W\)

26 tháng 2 2017

Tại sao Ud = UR thì độ lệch pha giữa u và i là \(\pi\)/6 vậy bạn?

Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tại cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại công suất khi hoạt...
Đọc tiếp

Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tại cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 115 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 125 máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha. Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện. Khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động.

A. 58.                        

B. 74.                     

C. 61.                     

D. 93.

1
1 tháng 4 2018

Đáp án C.

Gọi P là công suất của máy phát điện và U điện áo hiệu dụng ở hai cực máy phát điện

P0 là công suất của một máy tiện. R là điện trở đường dây tải điện

Ta có: khi k = 2; P = 120P­0 + ∆P1

 

Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại công suất...
Đọc tiếp

Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k=2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 115 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k=3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 125 máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha. Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện. Khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động?

A. 58

B. 74

C. 61

D. 93

1
11 tháng 7 2019

Chọn C

Gọi P là công suất của máy phát điện và U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực máy phát điện

P0 là công xuất của một máy tiện. R là điện trở đường dây tải điện

Ta có : Khi k = 2 => P=120P0 + ∆P1

Công suất hao phí:

P1 = P2 R U 1 2    với U1 = 2U  

P = 115P0 + ∆P1 = = 115P0 + P2 R 4 U 2   (*)

Khi k = 3  :    P = 125P0 + ∆P2 = 125P0 + P2 R 9 U 2    (**)

Từ (*) và (**)  :

      P2 R U 2 = 72P0   => P = 115P0 + 18P0 = 133P­

Khi xảy ra sự cố:  P=NP0 + ∆P = NP0 + P2 R U 2  (***)    với N là số máy tiện tối đa có thể hoạt động

133P0 = NP0 + 72P0  => N =61