Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qui ước: A – quả tròn; a – quả bầu dục
a. F2 có cả quả tròn và quả bầu dục cho thấy F1 có cả thể dị hợp tử và đồng hợp tử, P không thuần chủng. P: AA x Aa
F1: 1AA:1Aa
b.Các kiểu lai F1 x F1
F1 | Tỷ lệ kiểu gen | Tỷ lệ kiểu hình |
AA x AA AA x Aa Aa x AA Aa x Aa | 4AA 2AA:2Aa 2AA:2Aa 1AA : 2 Aa : 1aa | 4 quả tròn 4 quả tròn 4 quả tròn 3 quả tròn : 1 bầu dục |
TLKH F2: 15 quả tròn : 1 quả bầu dục
TLKG F2: 9 AA : 6 Aa : 1aa
`@` tỉ lệ của các cặp tính trạng xuất hiện ở đời F2: `quả đỏ:quả vàng=(918+320):(305+100)=1238:405~~3:1(1)` `=>` quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng `thân cao:thân thấp=(918+305):(320+100)=1223:420~~3:1(2)` `=>` thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp `@` ta có tỉ lệ các kiểu hình ở F2 là: `918:305:320:100~~9:3:3:1` `=>` đây là phân li độc lập `(3)` Quy ước: `A:` quả đỏ `;a:` quả vàng `B:` thân cao `;b:` thân thấp `@` từ `(1);(2)` và `(3)` suy ra kiểu gene F1 là `AaBb` `@` vậy đời P mang kiểu gene AAbb, aaBB. `@` sơ đồ lai: `P: A Ab b xx aaBB` `Gp: A,b a,B` `F_1: AaBb` `F_1 xx F_1: AaBb xx AaBb` `G_(F_1): Ab;AB;aB;ab AB;Ab;aB;ab` `F_2:` \begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{F2}&\text{AB}&\text{Ab}&\text{aB}&\text{ab}\\\hline \text{AB}&\text{AABB}&\text{AABb}&\text{AaBB}&\text{AaBb}\\\hline \text{Ab}&\text{AABb}&\text{AAbb}&\text{AaBb}&\text{Aabb}\\\hline \text{aB}&\text{AaBB}&\text{AaBb}&\text{aaBB}&\text{aaBb}\\\hline \text{ab}&\text{AaBb}&\text{Aabb}&\text{aaBb}&\text{aabb}\\\hline\end{array} `{:(1A ABB),(2A ABb),(2AaBB),(4AaBb):}}=>KH: 9A-B-`(thân cao, quả đỏ) `{:(1aaBB),(2aaBb):}}=>KH: 3aaB-`(thân cao,quả vàng) `{:(1A A b b),(2Aab b):}}=>KH:3A-b b`(thân thấp, quả đỏ) `1aab b=>KH:1aa b b`(thân thấp, quả vàng) b, `@` ta có: `1:1:1:1=(1:1)(1:1)` `@` với `1:1` theo phép lai phân tích, suy ra đời P `Aa xx aa` và `Bb xx b b` vậy kiểu gene của `P` để ngay `F_1` thu được tỉ lệ `1:1:1:1` là `AaBb xx aab b` hoặc `Aab b xx aaBb` `=>` kiểu hình của `P` là: thân cao, quả đỏ ( không thuần chủng ) `xx` thân thấp, quả vàng hoặc thân thấp, quả đỏ ( không thuần chủng ) `xx` thân cao, quả vàng ( không thuần chủng )
`@` tỉ lệ của các cặp tính trạng xuất hiện ở đời F2: `quả đỏ:quả vàng=(918+320):(305+100)=1238:405~~3:1(1)` `=>` quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng `thân cao:thân thấp=(918+305):(320+100)=1223:420~~3:1(2)` `=>` thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp `@` ta có tỉ lệ các kiểu hình ở F2 là: `918:305:320:100~~9:3:3:1` `=>` đây là phân li độc lập `(3)` Quy ước: `A:` quả đỏ `;a:` quả vàng `B:` thân cao `;b:` thân thấp `@` từ `(1);(2)` và `(3)` suy ra kiểu gene F1 là `AaBb` `@` vậy đời P mang kiểu gene AAbb, aaBB. `@` sơ đồ lai: `P: A Ab b xx aaBB` `Gp: A,b a,B` `F_1: AaBb` `F_1 xx F_1: AaBb xx AaBb` `G_(F_1): Ab;AB;aB;ab AB;Ab;aB;ab` `F_2: 9A-B-: 3aaB-3A-b b:1aa b b` b, `@` ta có: `1:1:1:1=(1:1)(1:1)` `@` với `1:1` theo phép lai phân tích, suy ra đời P `Aa xx aa` và `Bb xx b b` vậy kiểu gene của P để ngay `F_1` thu được tỉ lệ `1:1:1:1` là `AaBb` x `aab b` hoặc `Aab b` x `aaBb` vậy kiểu hình của `P` là:
thân cao, quả đỏ ( không thuần chủng ) x thân thấp, quả vàng hoặc thân thấp, quả đỏ ( không thuần chủng ) x thân cao, quả vàng ( không thuần chủng )
247=ARainn
-quy ước :A đỏ, a vàng, B chẻ, b nguyên
-sơ đồ :
a/ P: AABB x aabb
G: AB ab
F1: AaBb
b/ ko thuần chủng thì sao mà lai hả bạn.chắc đề sai rồi đó
theo mình ngĩ nếu ko thuần chủng thì đỏ,nguyên là AAbB (k thể xảy ra vì pải là Bb nhưng nếu AABb thì lại là đỏ chẻ => k lai đc). vàng,chẻ ko t/c là aABb (củng k xảy ra đc vì pải là Aa nhưng nếu AaBb thì lại đỏ,chẻ => củng k đc)
mình xl bạn nhé, câu b/ là AabB chứ k pải AAbB nhé (k thể xảy ra vì pải là Bb nhưng mà nếu AaBb thì lại là đỏ,chẻ =>k lai đc))
a)Cao vàng lai thấp đỏ được 100% cao đỏ
=> cao đỏ trội hoàn toàn so với thấp vàng và F1 dị hợp P thuần chủng
Quy ước A cao a thấp B đỏ b vàng
F2 phân li theo tỉ lệ 9:3:3:1= (3:1)(3:1)
=> các gen phân ly độc lập
=> KG của F1 là AaBb
Kg của P là AAbb x aaBB.
b) Ta có 1:1:1:1= (1:1)(1:1)
=> Kg của p là AaBb x aabb hoặc Aabb x aaBb
giúp mình với với cho ngô thân cao lai với ngô thân thấp thì thu được 100% thần cao.Cho F1 giao phấn với nhau, thu dược F2
F1: Toàn thân cao đỏ => Cao đỏ trội so với thấp vàng
Quy ước: Cao: A - thấp: a; Đỏ: B - vàng: b
Để F1 phân li theo tỉ lệ 3:1 =4 tổ hợp = 2 x 2
=>P: dị hợp 2 cặp gen
=> P: AaBb(Cao đỏ) x AaBb(cao đỏ)
sai oy, bn ơi. Nó phải như này này:
vì F1 có tỉ lệ ply tỉ lệ 3:1 ⇔4 tổ hợp
⇒Mỗi p cho 2 loại giao tử
⇒KG P là: Aabb✖Aabb( TM)
aaBb✖aaBb(TM)
Aabb✖aaBb(L)
Quy ước: A: thân cao a:thân thấp
a, F1 phân li có 1 thâp=> mỗi bên P phải cho giao tử a. mặt khác F1 có 1 cao nên 1 bên P phải mang giao tử A => KG của P: Aa x aa. SĐL tự viết
b, F1 phân li theo tỉ lệ 3:1=4 hợp tử = 2x2 => mỗi bên P cho 1 loại giao tử => KG của P: Aa x Aa. SĐL tự viết
c,Để F1 đồng tính thân cao thì mỗi bên P đều mang gen ít nhất 1 gen A => KG của P: AAxAA hoặc AAxAa. SĐL tự viết
b, ở câu b mình ghi nhầm tí nhé. mỗi bên P cho 2 loại giao tử => KG của P: Aa x Aa.
\(a,\) Quy ước: $A$ thân cao; $a$ thân thấp.
- Thân cao $:$ thân thấp \(\simeq1:1\) \(\Rightarrow P:\) dị hợp \(\times\) đồng hợp lặn
\(P:Aa\) \(\times\) \(aa\)
\(Gp:A,a\) \(aa\)
\(F_1:Aa;aa\) (1 thân cao; 1 thân thấp)
\(b,\) \(P_1:Aa\) \(\times\) \(Aa\)
\(Gp_1:A,a\) \(A,a\)
\(F_2:1AA;2Aa;1aa\) ( 3 thân cao; 1 thân thấp)
A. Để xác định kiểu hình kiểu gen của p và f1, ta cần biết rằng thân cao là kiểu trội so với thân thấp.
Với số lượng cây thân cao là 105 và số lượng cây thân thấp là 114, ta có thể suy ra rằng p là cây thân cao (genotype: TT) và f1 là cây lai (genotype: Tt).
B. Khi cho cây thân cao tự thụ phấn, kết quả sẽ phụ thuộc vào kiểu gen của cây thân cao.
Nếu cây thân cao có kiểu gen TT (homozygous dominant), khi tự thụ phấn, tất cả hạt giống sẽ mang kiểu gen T (TT). Kết quả sẽ cho ra cây thân cao (genotype: TT).
Nếu cây thân cao có kiểu gen Tt (heterozygous), khi tự thụ phấn, có thể thu được 50% cây thân cao (genotype: TT) và 50% cây lai (genotype: Tt).
Vì không biết chính xác kiểu gen của cây thân cao, nên không thể xác định kết quả khi cho cây thân cao tự thụ phấn.
Phải không ta?
F1 thu đc 100% quả đỏ \(\Rightarrow\)tính trạng quả đỏ ở cà chua là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng.
Qui ước gen:
- Gen A qui định tính trạng quả đỏ, gen a qui định tính trạng quả vàng.
Xét phép lai giữa F1 lai với cây 3:
\(\frac{\text{quả đỏ}}{\text{quả vàng}}=\frac{75\%}{25\%}=\frac{3}{1}\)
đây là tỉ lệ của qui luật phân li nên \(\Rightarrow\)kiểu gen của F1 và cây 3 phải là dị hợp
F1 dị hợp có kiểu gen là Aa nên \(\Rightarrow\)1 bên bố(mẹ)phải cho 1 giao tử A và một bên bố(mẹ) phải cho kiểu giao tử a \(\Rightarrow\)kiểu gen của P là AA x aa
Phép lai giữa F1 với cây thứ 1:
thế hệ F2 có 100 quả đỏ \(\Rightarrow\)cây 1 phải có kiểu gen đồng hợp AA
\(\Rightarrow\)phép lai 1 là: Aa x AA
Phép lai giữa F1 với cây thứ 2:
thế hệ F2 có 50% quả đỏ : 50 % quả vàng \(\rightarrow\)đây là tỉ lệ của phép lai phân tích.
\(\Rightarrow\)Phép lai 2 là : Aa x aa
Phép lai giữa F1 với cây 3:
theo như tôi đã giải thích ở trên thì:
\(\Rightarrow\)Phép lai 3 giữa 2 cá thể dị hợp là: Aa x Aa
Đó! cũng dễ mà, làm theo từng bước là đc nha bạn!
a. F2 có thân thấp, quả vàng chiếm tỉ lệ = 250/4000 = 1/16 => thấp - vàng là tính trạng lặn so với cao - đỏ.
F2 xuất hiện 16 kiểu tổ hợp giao tử => mỗi bên F1 cho ra 4 loại giao tử => F1 dị hợp, P thuần chủng về cặp tính trạng đem lai.
qui ước: A: cao a: thấp
B: đỏ b: vàng
Sđl:
P: AAbb x aaBB
F1: AaBb (cao-đỏ) x AaBb (cao-đỏ)
F2: 9: A-B- (9 cao - đỏ)
3: A-bb (3 cao - vàng)
3: aaB- (3 thấp - đỏ)
1: aabb (1 thấp - vàng)
a) F có thân thấp, quả vàng chiếm tỉ lệ = 250/4000 = 1/ => thấp - vàng là tình trạng lặn so với cao - đỏ
F2 xuất hiện 16 kiểu tổ hợp giao tử => mỗi bên F1 cho ra 4 loại giao tử => F1 dị hợp, P thuần chủng về cặp tính
qui ước: A: cao a: thấp
B: đỏ B: vàng
sđl:
P: AAbb x aaBB
F1: AaBb ( cao - đỏ ) x AaBb ( cao - đỏ )
F2: 9: A - B - ( 9 cao - đỏ )
3: A - bb ( 3 cao - vàng )
3: aaB - ( 3 thấp - đỏ )
1: aabb ( 1 thấp - vàng )