K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

ong 

máu

 

2 tháng 12 2021

ong 

máu

5 tháng 9 2018

- Những người lính không chỉ chia sẻ nỗi nhớ nhà nói chung, nỗi nhớ quê hương mà còn là sự chia sẻ những thiếu thốn của cuộc đời người lính.

       + Họ thấu hiểu, chia sẻ cùng đối mặt, cùng chịu bệnh tật, những cơn sốt rét ghê gớm, cái lạnh nơi rừng thiêng nước độc mà hầu như người lính nào cũng phải trải qua.

       + Những người lính phải vượt qua cả sự khó khăn, thiếu thốn về vật chất thông qua cặp câu sóng đôi, đối ứng nhau trong từng cặp câu và từng cặp câu.

    - Người lính bao giờ cũng nhìn và nói về bạn trước khi nói về mình, cách nói ấy thể hiện nét đẹp trong tình cảm thương người như thể thương thân, trọng người hơn trọng mình.

→ Chính tình đồng đội, đồng chí làm ấm lòng những người lính để họ vẫn cười trong buốt giá nhưng vượt lên trên buốt giá, thiếu thốn.

Câu 2: (2 điểm) Người ăn xin Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi.Ông chia tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến cả khăn túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rầy của ông: Xin ông đừng giận cháu!...
Đọc tiếp

Câu 2: (2 điểm) Người ăn xin Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi.Ông chia tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến cả khăn túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rầy của ông: Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. (Theo Tuốc-ghê-nhép. Dẫn từ sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 1, NXB GD- 2007, trang 22). Từ nội dung câu chuyện trên, hãy trình bày suy nghĩ của em về việc cho và nhận trong cuộc sống.

1
20 tháng 12 2021

Tham khảo:

 

Qua câu chuyện '' Người ăn xin '' theo em tác giả muốn gửi gắm chúng ta thông điệp rằng : phải biết yêu thương , sẻ chia , quan tâm , giúp đỡ mọi người xung quanh ; lan tỏa tình yêu thương đến xã hội cộng đồng; sống yêu thương xã hội sẽ trở nên rực âm tình người , tốt đẹp hơn và bởi vì cuộc sống này là sự cho đi mà không cần nhận lại .

 

 

NGƯỜI ĂN XIN  Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt bàn tay run rẩy của ông:  - Xin ông đừng giận cháu ! Cháu không có gì cho ông cả.  ...
Đọc tiếp

NGƯỜI ĂN XIN 

 Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt bàn tay run rẩy của ông: 

 - Xin ông đừng giận cháu ! Cháu không có gì cho ông cả. 

   Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: 

 - Cháu ơi, Cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi 

 Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông  

Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì??

2
24 tháng 10 2021

PTBĐ chính của đoạn văn: tự sự

4 tháng 1 2022

Tự sự vì câu chuyện chứa nhiều yếu tố kể nhất

    NGƯỜI ĂN XIN  Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt bàn tay run rẩy của ông:  - Xin ông đừng giận cháu ! Cháu không có gì cho ông cả.  ...
Đọc tiếp

    NGƯỜI ĂN XIN 

 Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt bàn tay run rẩy của ông: 

 - Xin ông đừng giận cháu ! Cháu không có gì cho ông cả. 

   Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: 

 - Cháu ơi, Cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi 

 Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông  

                                                             (Ngữ Văn 9, tập một, tr.22, NXB Giáo dục 2017)

4. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa được rút ra từ văn bản

1
24 tháng 9 2021

Tham khảo:

Qua câu chuyện '' Người ăn xin '' theo em tác giả muốn gửi gắm chúng ta thông điệp rằng : phải biết yêu thương , sẻ chia , quan tâm , giúp đỡ mọi người xung quanh ; lan tỏa tình yêu thương đến xã hội cộng đồng; sống yêu thương xã hội sẽ trở nên rực âm tình người , tốt đẹp hơn và bởi vì cuộc sống này là sự cho đi mà không cần nhận lại .

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:                                                    NGƯỜI ĂN XIN            Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

                                                    NGƯỜI ĂN XIN

            Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được được một cái gì đó của ông.

                        (Theo Tuốc-ghê-nhép, SGK Ngữ văn 9, tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam 2018)

b, Người ăn xin và cậu bé đã tuân thủ phương châm hội thoại nào ? Sự tuân thủ đó thể hiện qua những từ ngữ nào? 

0
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:                                                    NGƯỜI ĂN XIN            Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

                                                    NGƯỜI ĂN XIN

            Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được được một cái gì đó của ông.

                        (Theo Tuốc-ghê-nhép, SGK Ngữ văn 9, tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam 2018)

c, Câu văn “ Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi.”sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu giá trị của biện pháp tu từ đó trong việc thể hiện nội dung?

0
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:                                                    NGƯỜI ĂN XIN            Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

                                                    NGƯỜI ĂN XIN

            Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được được một cái gì đó của ông.

                        (Theo Tuốc-ghê-nhép, SGK Ngữ văn 9, tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam 2018)

a, Truyện được kể ở ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể này?

0