Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan chủ yếu nhờ lông hút. nước và muối khoáng trong đất lượng lông hút hấp thụ truyền qua vỏ tới mạch gỗ đi lên các bộ phận của cây. Các yếu tố bên ngoài như thời tiết khí hậu các loại đất khác nhau,... có ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng của cây. Cần cung cấp đủ nước và muối khoáng thì cây trồng mới sinh trưởng và phát triển tốt
Nước và muối khoáng trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ đi lên các bộ phận của cây.
Vai trò của nước đối với cây
Cây rất cần nước. Mỗi cây khác nhau đều có một lượng nước khác nhau. Nhu cầu cần nước của cây phụ thuộc vào từng giai đoạn.
Vai trò của muối khoáng đối với cây
Có 3 loại muối khoáng chính: Muối đạm, muối lân, muối kali. Cây lấy quả cần nhiều muối lân và muối kali. Cây lấy lá cần nhiều muối đạm.
1) Phan biet te bao vi khuan va te bao thuc vat .
– Bên ngoài màng sinh chất của tế bào thực vật còn có thành tế bào.
– Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu bằng xelulôzơ.
– Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ peptiđôglican.
– Thành tế bào ở nấm được cấu tạo chủ yếu là kitin.
2) Giong nhau va khac nhau giua thuc vat va dong vat
Giống nhau: - Đều cấu tạo từ tế bào - Đều lớn lên và sinh sản Khác nhau: - Động vật không có thành Xenlulozo tế bào - Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể - Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan.1, muối là một khái niệm chung dùng để chỉ một hợp chất được tạo bởi phản ứng trung hòa của axít. Có hai loại muối khác nhau: Muối trung hoà và muối axit. Muối có công thức hoá học gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại (Na,Cu,Al,...) hoặc gốc amoni NH4+ kết hợp với một hay nhiều gốc axit (Cl-,SO42-,PO43-,...). Tuy vậy đó chỉ là với muối trung hoà, đối với muối axit trong hợp chất ngoài việc có cấu tạo trên, nó còn có một hoặc nhiều nguyên tử hidro.
3,Để sản xuất muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối
Bài làm:
- Theo công thức: s=v.t
nên ta có:
AC=s1=v1.t1 (1)
và BC=s2=v2.t2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
AC=AB+BC=s1+s2=(v1.t1)+(v2.t2)
Thời gian của quãng đường AC là: t1+t2
\(\Rightarrow\)Vận tốc trung bình trên quãng đường AC là: [(v1.t1)+(v2.t2)]:(t1+t2)= v1.v2
Vậy vận tốc trung bình trên quãng đường AC là v1.v2
+ Sự khác nhau giữa dác và ròng:
Dác | Ròng |
- Là lớp tế bào sáng nằm bên ngoài - Gồm các tế bào sống: tế bào mạch gỗ - Vận chuyển nước và muối khoáng |
- Lớp gỗ màu tối nằm bên trong - Gồm tế bào chết có vách dày - Nâng đỡ cây |
+ 1 số cây thân rỗng mà vẫn sống được vì: phần thân cây bị mất đi làm cây rỗng có thể là phần ròng chỉ gồm các tế bào chết có vai trò nâng đỡc cây, còn phần tế bào mạch gỗ và mạch rây bên ngoài của thân cây vẫn còn: đảm nhận được chức năng vận chuyển các chất trong cây làm cho cây vẫn sống được
*Sự khác nhau giữa dác và ròng:
-Ròng:
+Là phần nằm ở bên trong, dày.
+Có màu sẫm hơn.
+Cấu tạo bằng các tế bào gỗ già chết nên chắc và cứng rắn.
=>Chức năng: Nâng đỡ cho cây.
-Dác:
+Là phần nằm ở bên ngoài, mỏng.
+Có màu nhạt hơn.
+Cấu tạo bằng các tế bào gỗ còn non nên không cứng lắm.
=>Chức năng: Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
Các em hãy lấy một cốc nước máy (hoặc nước mưa) và lấy trên mặt nước một cốc nước ao (hoặc nước hồ) chỗ có nhiều váng, rồi quan sát có thể phát biểu như sau: Nước ao hồ có váng do 1 số loại tảo phát triển, màu nước phụ thuộc từng loại tảo, tảo lục làm nước màu xanh, tảo đỏ làm nước màu đỏ……..
nước máy và nước mưa không thấy khác nhau do vi sinh vật mặc dù có nhưng chưa phát triển.
tham khảo
Đầu tiên bạn dùng nước hòa tan hỗn hợp này, chỉ có muối bị tan thôi, sau đó lọc qua một cái phễu có giấy lọc ở đầu phễu và cũng chỉ có dd muối mới qua được. Và cuối cùng bạn đun sôi cô cạn dung dịch thì sẽ được muối nguyên chấ
Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.
Nước và muối khoáng được vận chuyển lên thân, cành, lá nhờ mạch gỗ