K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

-Tưới nước cho cây hằng ngày

-Tỉa cành sâu cho cây(nếu là cây lấy củ)

-Bấm ngọn cho cây(nếu là cây lấy gỗ)

-.............

 

11 tháng 12 2016

1 . Nước và các chất dinh dưỡng được vận chuyển trong thân để giúp cây sinh trưởng và phát triển . Học sinh chúng ta cần làm gì để bảo vệ cây ?

Học sinh chúng ta không nên chặt phá cây xanh , bẻ cành cây xanh , không nên làm những điều có hại cho cây xanh,....

2 . Các em có thể làm gì để tham gia vào việc bảo vệ phát triển cây xanh ở địa phương ?

Trồng cây xanh ở địa phương, ở nhà , ở trong vườn,tuyên truyền mọi người cùng nhau bảo vệ và phát triển cây xanh, bón phân cho cây, bắt sâu,...

19 tháng 12 2016

chịu ko bít trả lởi

 

16 tháng 12 2016

Tưới cây và bón phân , giúp cây sinh trưởng nhanh hơn . Trồng thêm cây , để bảo vệ tài nguyên thiện nhiên .

18 tháng 12 2016

nước ,muối khoáng và các chất hữu cơ

18 tháng 12 2016

đó là :nước ,muối khoáng hòa tanvaf các chất hữu cơ

hahavui

28 tháng 11 2019

Đáp án: A

Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con – SGK trang 91, Hình 27.1 – SGK trang 89.

12 tháng 7 2019

Đáp án: A

Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con – SGK trang 91, Hình 27.1 – SGK trang 89.

17 tháng 2 2017

Đáp án A

Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con

1) - Cơ quan sinh dưỡng :

+ Rễ thật có nhiều lông hút 

+ Thân rễ hình trụ nằm ngang 

+ Lá đã có gân

+ Lá non đầu cuộn tròn

+ Lá già mặt dưới có bào tử 

- Cơ quan sinh sản :

+ Dương Sỉ sinh sản bằng bào tử 

+ Cơ quan sinh sản là túi bào tử

- Dấu hiệu nhận biết : Thường sống ở nơi đất ẩm và dâm mát như : Ven đường , bờ ruộng , khe tường ...

19 tháng 4 2021

trong SGK sinh học 6 có đó

- Dương xỉ là những cây đã có rễ, thân, lá thật sự

- Lá non của cây dương xỉ bao giờ cũng cuộn tròn ở đầu

- Khác với rêu, bên trong thân và lá dương xỉ đã có mạch dẫn giữ chức nặng vận chuyển nước, muối khoáng và chất dinh dưỡng 

- Dương xỉ sinh sản bằng bào tử như rêu, nhưng khác rêu ở chỗ có nguyên tản do bào tử phát triển thành.

21 tháng 2 2016

-  lá thân rễ

- cuộn tròn ở đầu

- mạch dẫn

- bào tự  ; nguyên tảo

Đúng mình chắc chắn nha 

13 tháng 12 2016

câu 2

*Trình bày thí nghiệm vận chuyển chất hữu cơ trong thân

- Lấy một cành cây trong vườn.

- dùng dao bóc một khoang vỏ có cả mạch rây.

- để một thời gian sau quan sát thấy mép vỏ phía trên phình to.

- do khi bóc vỏ cây là đã bóc luôn cả mạch rây nên chất hữu cơ do lá tổng hợp được ở phần trên không thể vận chuyển xuống dưới được nên bi ứ đọng lại ổ mép trên.

- vậy mạch rây vận chuyển chất hữu cơ.

- nhân dân ta thường ứng dụng hiện tượng này để nhân giống cây bằng phương pháp chiết cành.

*Cần phải bảo vệ cây cối như sau

-Phải biết chăm sóc cây cối xung quanh

-Phải tưới cây, cắt bớt lá hay tỉa cành cho cây hoặc bón phân cho cây

- Phải biết nhắc mọi người không được trèo hái lung tung, dẫn đến bị gãy cành và cây không thể phát triển.

-Không nên đốt cháy rừng, chặt cây để lấy gỗ

-Không nên phá hoại môi trường vì cây quang hợp và tạo ra không khí cho chúng ta

-nên có những hoạt động trồng cây vì môi trường do trường hoặc các xã phát động

- chúng ta nên tham gia để có thể góp một phần nào đó cho môi trường.

 

13 tháng 12 2016

Câu 1: Trả lời:

Rễ thường:

- Rễ chùm: rễ hành,lúa, dừa,...

- Rễ cọc: cây bàng, cây ổi,...

Các loại rễ biến dạng:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

Câu 4: Trả lời:

Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).

Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.

Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.