Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:
khi rót từ bình một sang hai thì phương trình cân bằng nhiệt là:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=m_2C\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m\left(90-t\right)=t-10\)
\(\Rightarrow m=\frac{t-10}{90-t}\left(1\right)\)
khi rót lại rừ hai sang một thì phương trình cân bằng nhiệt là:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow\left(m_1-m\right)C\left(t_1-t'\right)=mC\left(t'-t\right)\)
\(\Leftrightarrow12\left(4-m\right)=m\left(78-t\right)\)
\(\Leftrightarrow48-12m=78m-mt\)
\(\Leftrightarrow mt=78m-48+12m\)
\(\Leftrightarrow90m-mt=48\)
\(\Rightarrow m=\frac{48}{90-t}\)
\(\Leftrightarrow\frac{t-10}{90-t}=\frac{48}{90-t}\)
\(\Leftrightarrow t-10=48\Rightarrow t=58\) độ C
\(\Rightarrow m=1,5kg\)
Giả sử thùng có khối lượng mt, nhiệt dung riêng ct
PT cân bằng nhiệt ban đầu: \(m_t.c_t.(70-25)+m.c.(70-25)=2m.c.(100-70)\)
\(\Rightarrow m_t.c_t.45 = m.c.15\Rightarrow 3m_t.c_t=m.c\)
Khi đổ hết nước trong thùng, gọi nhiệt độ cân bằng là t, ta có:
\( m_t.c_t(t-25)=2m.c.(100-t)\)
\(\Rightarrow m_t.c_t(t-25)=2.3m_t.c_t.(100-t)\)
\(\Rightarrow t-25=6(100-t)\)
\(\Rightarrow t = 89,3^0C\)
Tóm tắt
m1= 300g= 0,3kg
m2= 250g= 0,25kg
t= 60°C
t1= 100°C
t2= 58,5°C
Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q2= m2*C2*\(\Delta t_2\)=0,25*4200*(60-58,5)= 1575(J)
=> Vì nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng chì tỏa ra nên nhiệt lượng của chì là 1575(J)
Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> m1*C1*\(\Delta t_1\)= Q2
<=> 0,3*C1*(100-60)= 1575
=> C1= 131,25 J/kg.K
Vậy nhiệt dung riêng của chì là 131,25 J/kg.K
Nhiệt lượng của chì toả ra là :
\(Q_1=m_1\cdot c_{chi}\cdot\Delta t_1=0,3\cdot c_{chi}\cdot\left(100-60\right)=12\cdot c_{chi}\)
Nhiệt lượng của nước thu vào là :
\(Q_2=m_2\cdot c_{nuoc}\cdot\Delta t_2=0,25\cdot4200\cdot\left(60-58,5\right)=1575\)
Theo pt cân bằng nhiệt ta có :
\(Q_1=Q_2\)
Hay \(12\cdot c_{chi}=1575\)
\(\Rightarrow c_{chi}\approx131,25\dfrac{J}{kg}\cdot K\)
bài 3:
300g=0,3kg
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q2+Q3=Q1
\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)
\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)
bài 2:ta có:
do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Leftrightarrow m_0C_0\left(t-t_0\right)=Q_{tỏa}\)
\(\Leftrightarrow5C_0\left(50-20\right)=59000\)
\(\Rightarrow C_0=\dfrac{1180}{3}\approx393,33\) J/kg.K
vậy miếng kim loại được làm bằng đồng
Ô tô đi bằng tốc độ đi bộ à bạn ?
1/4 quãng đường dài:
60 . 1/4 = 15 (km)
3/4 quãng đường còn lại dài:
60 - 15 = 45 (km)
Nếu đi với vận tốc 5km/h thi đến nơi với thời gian là:
60 : 5 = 12 (giờ)
3/4 quãng đường đi với thời gian là:
12 . 3/4 = 9 (h)
=> 3/4 quãng đường còn lại đi với thời gian là:
9 - 1/2 = 17/2 (h)
Vậy vận tốc của quãng đường sau là:
45 : 17/2 \(\approx\) 5,3 (km/h)
Áp dụng PTCBN:
Qtỏa = Qthu
<=> m(95 - 35) = 11.(35 - 15)
<=> 60m = 220
=> m = 3,6kg
Lượng nước nóng thừa: 5 - 3,6 = 1,4kg