K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

* Chuẩn bị:

- Bắp cải tím thái nhỏ (khoảng 100 g).

- Cốc thuỷ tinh 250 mL, nước sôi, đũa thuỷ tinh, lưới/ vải lọc.

- Các cốc (đã được dán nhãn) đựng các acid và base thích hợp.

- Giấy pH hoặc máy đo pH.

* Tiến hành:

- Ngâm khoảng 100 g bắp cải tím đã được chuẩn bị vào 100 mL nước sôi trong khoảng 10 phút. Lọc bằng lưới lọc hoặc vải lọc, thu được dung dịch. Dung dịch này được sử dụng làm chất chỉ thị.

- Dùng máy đo pH (hoặc giấy pH) xác định pH của các dung dịch acid, base đã chuẩn bị.

- Cho vài giọt chất chỉ thị lần lượt vào các dung dịch acid, base đã chuẩn bị và khuấy đều. Quan sát sự đổi màu của các dung dịch.

Từ đó thiết lập được bảng màu của nước ép bắp cải tím theo pH như sau:

pH

2

4

6

8

10

12

Màu

Đỏ

Đỏ tía

Tím

Xanh dương

Xanh lục

Vàng

19 tháng 1 2019

Chất chỉ thị axit –bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.

Màu của quỳ tím trong các khoảng pH khác nhau:

pH pH ≤ 6 6 < pH < 8 pH ≥ 8
Quỳ Đỏ Tím Xanh

Màu của phenolphtalien trong các khoảng pH khác nhau:

pH pH < 8,3 8,3 ≤ pH ≤ 10
Phenolphtalien Không màu Hồng
13 tháng 2 2018

Chọn đáp án B

giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ vì đây là acid

3 tháng 2 2018

Đáp án B 

(d) sai: thủy phân este còn có thể tạo ra anđehit, xeton và muối phenolat.

(e) sai: các đipeptit không có phản ứng màu biure

2 tháng 1 2021

a)

\([OH^-] = C_{M_{NaOH}} = 0,01M\\ [H^+] = \dfrac{10^{-14}}{[OH^-]} = 10^{-12}M\\ \Rightarrow pH = -log([H^+]) = 12\)

Dung dịch này làm quỳ tím hóa xanh, làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu đỏ.

b)

\([H^+] = C_{M_{HCl}} = 0,01M\\ \Rightarrow pH = -log([H^+]) = -log(0,01) = 2\)

Dung dịch này làm quỳ tím hóa đỏ, không làm đổi màu dung dịch phenolphtalein.

4 tháng 11 2023

\(\left[OH^-\right]=0,001M\\ \Rightarrow pH=14-pOH=14+log\left[OH^-\right]=14+log\left[0,001\right]=14-3=11\)

4 tháng 11 2023

thế còn màu của quỳ tím trong dung dịch ạ?