Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: h 1 = 2 σ 1 D 1 g r ; h 2 = 2 σ 2 D 2 g r ⇒ h 1 h 2 = σ 1 σ 2 . D 2 D 1 ⇒ σ 2 = h 2 D 2 h 1 D 1 σ 1
Với h 1 = 146 m m , h 2 = 55 m m , D 1 = 10 3 k g / m 3 , D 2 = 800 k g / m 3
σ 1 = 0 , 0775 N / m ⇒ σ 2 = 55.800.0 , 0775 146.1000 = 0 , 0233 N / m
Ở đây nước trong ống chịu tác dụng lực căng mặt ngoài ở cả hai mặt: mặt trên và mặt dưới. Hai lực căng này cùng hướng lên trên và có độ lớn f = σ l .
Lực căng mặt ngoài tổng cộng: F = 2 r = 2 σ l
Trọng lượng cột nước trong ống: P = m g = ρ V g = ρ π d 2 4 . h . g
Điều kiện cân bằng của cột nước: P = F ⇔ h = 8 σ ρ g d
⇒ h = 8 σ ρ g d = 82 , 2.10 − 2 8.10 2 .10.1 , 6.10 − 3 = 1.375.10 − 2 m = 1 , 375.10 − 2 ( m )
Đáp án A
Trọng lượng của phần rượu còn lại cân bằng với lực căng mặt ngoài ở cả hai đầu trên và dưới
Cột rượu trong ống chịu tác dụng lực căng mặt ngoài của cả hai mặt: mặt trên và mặt dưới, hai lực căng này cùng hướng lên trên. Lực căng bề mặt tổng cộng:
Trọng lượng cột rượu trong ống:
Điều kiện cân bằng của cột rượu:
Đáp án: C
Cột rượu trong ống chịu tác dụng lực căng mặt ngoài của cả hai mặt: mặt trên và mặt dưới, hai lực căng này cùng hướng lên trên.
→ Lực căng bề mặt tổng cộng:
F = 2.σ.l = 2σ.π.d
Trọng lượng cột rượu trong ống:
Điều kiện cân bằng của cột rượu:
Ta có: với nước: h 1 = 2 α 1 D 1 g r
với rượu: h 2 = 2 α 2 D 2 g r