Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
NaOH dùng để làm khô chất không có khả năng phản ứng với nó => H 2 không phản ứng được với NaOH
Oxit KHÔNG phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ là *
Fe₂O₃.
K2O.
Na₂O.
CaO.
NaOH (rắn) có thể làm khô chất khí ẩm sau:
CO2
SO₂.
N₂.
HCl
Cho 2g NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 5g HNO3. Dung dịch sau phản ứng có môi trường *
trung tính.
axit.
bazo.
lưỡng tính
Câu 1 có chữ KHÔNG
Câu 2: Làm khô là không phản ứng
Câu 3: Làm phản ứng xem chất nào dư đi đã chứ. Có lẽ dư HNO3 nên là mt axit
a) 3,6 g
m=1,97(g)
VCO==20%
VCO2=20%
VH2=60%
Giải thích các bước giải:
2H2O+C->CO2+2H2
H2O+C->CO+H2
A: CO (y mol) H2(2x+y mol) CO2(x mol)+Ba(OH)2=>nkt BaCO3 x mol
CO (y mol) H2 (2x+y mol)+FeO->CO2 +B
B+H2SO4=>nSO2=0,065mol mà nH2SO4 phản ứng=0,14
=>B có oxi=>nO=0,14-0,13=0,01mol
nFe=(0,065x2+0,01x2)/3=0,05mol
=>mFeO=0,05x72=3,6g
CO2+Ca(OH)2->CaCO3 0,01mol
nCO2=0,01=>y=0,01
mặt khác y+2x+y=0,05-0,01=>x=0,01mol
m=197x0,01=1,97(g)
nhh=0,01+0,03+0,01=0,05(mol)
VCO=0,01/0,05x100=20%
VCO2=0,01/0,05x100=20%
VH2=60%
nguồn mạng nha.
\(n_{SO2}=\dfrac{1,456}{22,4}=0.065\left(mol\right);n_{CaCO_3}=\dfrac{1}{100}=0,01\left(mol\right)\)
Ta có : PTHH
\(2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
Thấy \(n_{H_2SO_4}:n_{SO_2}=\dfrac{0,14}{6}>\dfrac{0,065}{3}\Rightarrow\) chất rắn B có FeO dư
PTHH \(2FeO+4H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+4H_2O\)
Đặt số mol Fe và FeOdư lần lượt là a và b (a,b>0)
có \(\left\{{}\begin{matrix}3a+2b=0,14\\1,5a+0,5b=0,065\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,04\\b=0,01\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\sum n_{FeO}=n_{Fe}+n_{FeOdu}=0,05\left(mol\right)\) (bảo toàn nguyên tố Fe)
\(\Rightarrow m_{FeO}=0,05\times56=2,8\left(g\right)\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\) \(\Rightarrow n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,01\left(mol\right)\)
\(FeO+CO\rightarrow Fe+CO_2\) \(\Rightarrow n_{CO}=n_{CO_2}=0,01mol\)
bạn xem lại đề bài nhé ý b không giải đc đâu
(a) Phương trình hóa học: Na2SO4 + Pb(NO3)2 → PbSO4 ↓ + 2NaNO3
Phương trình ion thu gọn: Pb2+ + SO42- → PbSO4 ↓
(b) Do dung dịch qua lọc thấy có tạo kết tủa với dung dịch Pb(NO3)2 0,5 M, trái lại không cho kết tủa với dung dịch Na2SO4 0,5 M nên Pb(NO3)2 phản ứng hết, Na2SO4 còn dư
Số mol của kết tủa:
Khối lượng của Pb(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là:
Thành phần phần trăm về khối lượng của Pb(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là:
Có lẽ đề cho 1000 ml chứ không phải 1000 (l) bạn nhỉ?
a, \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
b, \(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=1.1=1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{NaOH\left(pư\right)}=2n_{CO_2}=0,8\left(mol\right)\) ⇒ nNaOH (dư) = 1 - 0,8 = 0,2 (mol)
\(n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{cr}=m_{Na_2CO_3}+m_{NaOH\left(dư\right)}=50,4\left(g\right)\)
Chỉ có Mg td vs HCl→H2 suy ra mol Mg =0,25mol và chất rắn ko tan là Cu
Cu +2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O ↔molcu=0,1mol,
Σkl=mcu+mmg=12,4g
n\(H_2\) = \(\dfrac{5,6}{22,4}\)=0,25 (mol)
ta có PTHH:
1) Mg + 2HCl → Mg\(Cl_2\)+ \(H_2\)
0,25 ←------------------------0,25 (mol)
⇒ mMg = n.M= 0,25. 24 = 6 (gam)
2) Cu + HCl → ko pứ (Cu hoạt động yếu hơn (H) )
⇒ Cu là chất rắn ko tan
Ta có PTHH:
3) Cu +2 \(H_2\)\(SO_4\)→ Cu\(SO_4\)+2 \(H_2\)O + S\(O_2\)↑
0,1 ←--------------------------------------- 0,1 (mol)
nS\(O_2\)= \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)
\(m_{Cu}\)= \(n_{Cu}\).\(M_{Cu}\)= 0,1.64= 6.4 (gam)
⇒\(m_A\)=\(m_{Mg}\)+\(m_{Cu}\)= 6+6,4 = 12,4 (gam)
Vậy hỗn hợp A có khối lượng 12,4 gam
a) đúng.
b) sai, đinh sắt đặt trong không khí ẩm mới bị ăn mòn
c) đúng
d) đúng
Nước đá khô là CO 2 rắn
Đáp án: D