Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Vì sao ở núi cao các vành đai tự nhiên từ thấp lên cao được phân bố như phân bố các vành đai tự nhiên theo vĩ độ?
Câu 2:Vì sao miền Bắc VN cùng vĩ độ với Bắc Phi nhưng hoang mạc không phát triển?
Giúp mình vs!!!
Cau 2 : Do nước ta chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình hẹp ngang. Đồng thời nước ta có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, gây mưa nhiều. Còn ở châu Phi thì sông ngòi thưa thớt, lãnh thổ trải rộng nên ko chịu ảnh hưởng của biển....
Bắc Mĩ
-Sản xuất nông nghiệp tiên tiến
-Quy mô lớn
-Phát triển trình đọ cao,đưa lại hiệu quả kinh tế
-Hạn chế:cạnh tanh giá, o nhiễm môi trường
*Trung và Nam Mĩ
-Chế đọ sở hữu ruộng đất bất hợp lí
-Đaaij điền trang
-Tiểu điền trang
->nền nông nghiệp lệ thuộc nước ngoài
-ban hành luật cải cách ruộng đất
Tick dùm
Chúc bạn hc tốt
anh ơi , cho em hỏi nhẹ nha - trong 1 phút , tức 60 giây mà anh trả lời đc 2 lần cơ á
em nhìn bài thì chắc ko thể 1p cx lúc đc , 2 bài đều kha khá dài mà ...
em thắc mắc thôi nha , mong anh ko spam
* Đô thị hoá ở Trung và Nam Mĩ khác với đô thị hoá ở Bắc Mĩ:
- Nguyên nhân: Di dân tự do ( dân số tăng nhanh, tìm kiếm việc làm, do thiên tai)
- Tốc độ đô thị hóa nhanh nhưng không phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội.
* Một số siêu đô thị ở Trung và Nam Mĩ: Xao pao lô, Bu ê nôt Ai ret, Li ma, Ri ô đê Gia nê rô, Xan tia gô, Bô gô ta...
Câu 1: Đất nước nào ở Trung và Nam Mĩ đã tiến hành cải cách ruộng đất thành công?
A. Chi-lê. B. Cu- ba. C. Pê-ru. D. Bra-xin.
Câu 2: Châu Nam Cực còn được gọi là
A. “cực nóng” của thế giới. B. “lục địa trẻ” của thế giới.
C. “lục địa già” của thế giới. D. “cực lạnh” của thế giới.
Câu 3: Kênh đào Pa – na – ma nối liền giữa hai đại dương nào?
A. Thái Bình Dương với Đại Tây Dương. B. Ấn Độ Dương với Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương. D. Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương.
Câu 4: Vì sao Trung và Nam Mĩ có gần đầy đủ các đới khí hậu?
A. Được bao bọc bởi biển, đại dương.
B. Lãnh thổ rộng lớn.
C. Có các dãy núi cao, đồ sộ.
D. Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ tuyến.
Câu 5: Theo chiều kinh tuyến, địa hình châu Mĩ được chia thành mấy khu vực?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 6: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình
A. chiến tranh. B. bùng nổ dân số. C. di dân. D. công nghiệp hóa.
Câu 7: Đâu không phải là đặc điểm của tiểu điền trang?
A. Mục đích tự cung tự cấp. B. Sử dụng công cụ lao động thô sơ.
C. Thuộc sở hữu của đại điền chủ. D. Diện tích nhỏ, dưới 5ha.
Câu 8: Ai là người phát hiện ra châu Mĩ?
A. Cô-lôm-bô. B. Ma-gien-lăng C. Va-xcô đơ Ga-ma. D. Đi-a-xơ.
Câu 9: Giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ là
A. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cực Nam.
B. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cận cực Nam.
C. từ vùng cực Bắc cho tới 150B.
D. từ vùng cận cực Bắc cho tới 150B.
Câu 10: Theo chiều từ Bắc xuống Nam, Bắc Mĩ thuộc các đới khí hậu là:
A. cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới.
B. cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới và nhiệt đới.
C. cận cực, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo.
D. cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới.
âu 1: Đất nước nào ở Trung và Nam Mĩ đã tiến hành cải cách ruộng đất thành công?
A. Chi-lê. B. Cu- ba. C. Pê-ru. D. Bra-xin.
Câu 2: Châu Nam Cực còn được gọi là
A. “cực nóng” của thế giới. B. “lục địa trẻ” của thế giới.
C. “lục địa già” của thế giới. D. “cực lạnh” của thế giới.
Câu 3: Kênh đào Pa – na – ma nối liền giữa hai đại dương nào?
A. Thái Bình Dương với Đại Tây Dương. B. Ấn Độ Dương với Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương. D. Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương.
Câu 4: Vì sao Trung và Nam Mĩ có gần đầy đủ các đới khí hậu?
A. Được bao bọc bởi biển, đại dương.
B. Lãnh thổ rộng lớn.
C. Có các dãy núi cao, đồ sộ.
D. Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ tuyến.
Câu 5: Theo chiều kinh tuyến, địa hình châu Mĩ được chia thành mấy khu vực?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 6: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình
A. chiến tranh. B. bùng nổ dân số. C. di dân. D. công nghiệp hóa.
Câu 7: Đâu không phải là đặc điểm của tiểu điền trang?
A. Mục đích tự cung tự cấp. B. Sử dụng công cụ lao động thô sơ.
C. Thuộc sở hữu của đại điền chủ. D. Diện tích nhỏ, dưới 5ha.
Câu 8: Ai là người phát hiện ra châu Mĩ?
A. Cô-lôm-bô. B. Ma-gien-lăng C. Va-xcô đơ Ga-ma. D. Đi-a-xơ.
Câu 9: Giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ là
A. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cực Nam.
B. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cận cực Nam.
C. từ vùng cực Bắc cho tới 150B.
D. từ vùng cận cực Bắc cho tới 150B.
Câu 10: Theo chiều từ Bắc xuống Nam, Bắc Mĩ thuộc các đới khí hậu là:
A. cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới.
B. cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới và nhiệt đới.
C. cận cực, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo.
D. cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới.
Câu 1:
- Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên hàng năm cao hơn mức 2.1%.
- Nguyên nhân: các nước thuộc địa giành độc lập, đời sống được cải thiện và các tiến bộ về y tế, khoa học làm giảm nhanh tỉ lệ tử, trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao.
- Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên hàng năm cao hơn mức 2.1%.
- Nguyên nhân: các nước thuộc địa giành độc lập, đời sống được cải thiện và các tiến bộ về y tế, khoa học làm giảm nhanh tỉ lệ tử, trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao.
- Hậu quả: tạo sức ép đối với việc làm, dịch vụ công cộng, nhà ở, môi trường, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế…
Câu 2. Nêu đặc điểm hình thái và nơi phân bố chủ yếu của các chủng tộc lớn trên thế giới ?
- Chủng tộc Môn-gô-lô-it : da vàng, mũi tẹt, mắt và tóc đen, tóc thẳng, dáng người thấp bé, phân bố chủ yếu ở châu Á
- Chủng tộc Nê-gro-it : da đen, tóc và mắt đều đen, tóc xoăn, mũi to, dáng người đô con, phản bố chủ yếu ở châu Phi
- Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it : da trắng, tóc và mắt vàng, nâu, mũi cao, dáng người cao to, phân bố chủ yếu ở châu Âu
Câu 4. So sánh sự khác nhau của 2 hình thức quần cư là quần cư nông thôn và quần cư thành thị ?
So sánh sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn
Câu 5. Hay nêu vị trí, các đặc điểm khí hậu , các thảm thực vật của đới nóng và các MT ở đới nóng?
- Rừng rậm xanh quanh năm (MT xích đạo ẩm)
- Xavan , nửa hoang mạc ( MT nhiệt đới , nhiệt đới gió mùa)
- Hoang mạc (MT hoang mạc)
Câu 6. Nêu những thuận lợi và khó khăn để phát triển Nông Nghiệp ở đới nóng ? kể tên 1 số nông sản ở đới nóng.
* Nêu những thuận lợi và khó khăn để phát triển Nông Nghiệp ở đới nóng
- Thuận lợi: mưa nhiều, nắng nhiều quanh năm nên có thể trồng nhiều loại cây, nuôi nhiều vật nuôi quanh năm; thực hiện các biên pháp xen canh, gối vụ,...
- Khó khăn: nóng ẩm quanh năm là điều kiện thuận lợi cho nhiều loại dịch bệnh phát triển, gây hại cho cây trồng và gia súc.
* kể tên 1 số nông sản ở đới nóng.
- Lúa nước: ở các đồng bằng của vùng nhiệt đới gió mùa (đồng bằng Ấn - Hằng, đồng bằng sông Hoàng Hà, đồng bằng sông Mê Nam, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng,...).
- Ngô: Hoa Kì, Mê-hi-cô, Bra-xin, Trung Quốc,...
- Sắn, khoai lang: ở các nước châu Phi và Nam Á.
- Cà phê: Nam Mĩ, Tây Phi, Đông Nam Á,...
- Cao su: Đông Nam Á.
- Bông: Nam Á.
- Mía: Nam Mĩ.
- Lạc: Nam Mĩ, Tây Phi, Nam Á,...
- Trâu: Nam Á, Đông Nam Á.
- Bò: Ấn Độ - Dê: Nam Á, châu Phi.
- Lợn: ồ các đồng bằng trồng lúa nước.
Trên thế giới, khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình là:
A. Nam Á và Đông Nam Á.
B. Tây Á và Đông Nam Á.
C. Trung Á và Đông Nam Á.
D. Đông Á và Đông Nam Á.
A là đáp án
Trên thế giới, khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình là:
A. Nam Á và Đông Nam Á.
B. Tây Á và Đông Nam Á.
C. Trung Á và Đông Nam Á.
D. Đông Á và Đông Nam Á.
Nước có sản lượng cá biển lớn nhất Nam Mĩ là Pê-ru. Chọn: D.