Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n NO = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Gọi chất rắn sau khi nung trong ống sứ với CO là hỗn hợp B nặng 19,2 gam.
Vì khi B phản ứng với HNO3 sinh ra 0,1 mol NO và muối Fe(+3) nên B đã nhường cho HNO3 0,1 x 3 = 0,3 mol e.
Nếu B nhường 0,3 mol e này cho oxi nguyên tử thì toàn bộ nguyên tố Fe trong B sẽ trở thành Fe(+3) trong oxit Fe2O3.
Để nhận 0,3 mol e này, cần 0,15 mol oxi nguyên tử phản ứng với B nặng 0,15 x 16 = 2,4 gam. Vì thế, sau khi phản ứng của B với oxi nguyên tử, ta thu được Fe2O3 với khối lượng là:
19,2 + 2,4 = 21,6 gam.
--> n Fe2O3 = 21,6/160 = 0,135 mol --> n Fe = 0,135 x 2 = 0,27 mol
Gọi số mol mỗi oxit trong A là a mol.
Từ n Fe = 0,27 mol, ta có:
2a + 3a + a = 0,27
--> a = 0,045 mol
--> m1 = 0,045 x 160 + 0,045 x 232 + 0,045 x 72 = 20,88 gam.
Từ n Fe = 0,27 mol, ta có:
--> khối lượng nguyên tố Fe trong B = 0,27 x 56 = 15,12 gam
--> m O trong B = 19,2 - 15,12 = 4,08 gam
--> n O trong B = 4,08/16 = 0,255 mol = n CO2 thu được khi dùng CO khử A ban đầu = n BaCO3 kết tủa
--> m2 = m BaCO3 = 0,255 x 197 = 50,235 gam.
Phương trình:
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2↓
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3↓
2Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2H2O
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2↑
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
3CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2↑ + H2O
3KOH +FeCl3 --> Fe(OH)3 +3KCl(1)
2Fe(OH)3 -->Fe2O3 +3H2O(2)
Fe2O3 +3CO -->2Fe +3CO2(3)
nFeCl3=0,1.1=0,1(mol)
theo (2) : nFe2O3=1/2nFe(OH)3=0,05(mol)
theo (3) : nFe=2nFe2O3=0,1(mol)
=> mFe=0,1.56=5,6(g)
a./ Khối lượng H2SO4: m(H2SO4) = 15,3.90% = 13,77g
Khối lượng dd axit sau khi hấp thụ H2O: m(dd sau) = 13,77/86,34% gam
Khối lượng H2O bị hấp thụ: m(H2O ht) = m(dd sau) - m(dd đầu) = 13,77/86,34% - 15,3
Khối lượng H2O tạo ra từ phản ứng khử MO:
m(H2O) = m(H2O ht)/90% = [13,77/86,34% - 15,3]/90% = 0,72g
→ n(H2O) = 0,72/18 = 0,04mol
H2 + MO → M + H2O
___________0,04__0,04
M = 2,56/0,04 = 64
→ kim loại M cần tìm là Cu
b./ Gọi x, y là số mol của MgO và Al2O3 có trong hh A
Số mol CuO có trong hh A: n(CuO) = 0,04/80% = 0,05mol
m(hh A) = m(MgO) + m(Al2O3) + m(CuO) = 40x + 102y + 0,05.80 = 16,2g
Số mol CuO có trong hh chất rắn sau pư với H2: n(CuO sau) = 0,05-0,04 = 0,01mol
Cho hh chất rắn tác dụng với HCl
MgO + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
x______________x
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
y_______________2y
CuO + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
0,01__________0,01
Lấy 1/20 dung dịch B tác dụng với NaOH dư
AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl
x/10______________x/10
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl
0,001_____________0,001
Nung kết tủa đến khối lượng không đổi
Mg(OH)2 → MgO + H2O
x/10_______x/10
Cu(OH)2 → CuO + H2O
0,001_____0,001
m(oxit) = m(MgO) + m(CuO) = 40.x/10 + 0,001.80 = 0,28g
→ x = 0,05mol → y = (16,2 - 0,05.40 - 0,05.80)/102 = 0,1mol
Khối lượng mỗi oxit trong A
m(MgO) = 0,05.40 = 2g; m(Al2O3) = 0,1.102 = 10,2g; m(CuO) = 0,05.80 = 4g
Phần trăm khối lượng mỗi oxit
%MgO = 2/16,2 .100% = 12,36%
%Al2O3 = 10,2/16,2 .100% = 62,96%
%CuO = 4/16,2 .100% = 24,68%
Câu b của bạn Hậu Duệ Mặt Trời chép mạng và nó sai hoàn toàn.