K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2019

(Với A là khối lượng Mg,Zn,Cu)

\(\text{2Mg+O2→2MgO}\)

\(\text{2Zn+O2→2ZnO}\)

\(\text{2Cu+O2→2CuO}\)

Bảo toàn khối lượng m+mO2=m+6,4

→mO2=6,4→nO2=0,2→nO=0,4→nMgO+nZnO+nCuO=0,4

\(\text{MgO+H2SO4→MgSO4+H2O}\)

\(\text{ZnO+H2SO4→ZnSO4+H2O}\)

\(\text{CuO+H2SO4→CuSO4+H2O}\)

Theo phương trình ta có nMgSO4+nZnSO4+nCuSO4=nMgO+nZnO+nCuO=0.4

→nSO4=0.4→mSO4=0,4.96=3,4g

\(\text{→m muối= m+38,4}\)

\(\text{→Khối lượng muối lớn hơn khối lượng A là 38,4g }\)

3 tháng 11 2016

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3

7 tháng 10 2020

Gọi số mol lần lượt là a, b, c (mol)

\(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

______0,1<------------------------------------------------0,15_____(mol)

=> a = 0,1 (mol)

\(n_{SO_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(Mg+2H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+SO_2+2H_2O\)

_______b------------------------------------->b_____________(mol)

\(Cu+2H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+H_2O\)

_c----------------------------------->c______________(mol)

=> b + c = 0,1 (1)

Bảo toàn Mg: \(n_{Mg\left(bđ\right)}=n_{MgO\left(F\right)}=b\left(mol\right)\)

=> \(m_{MgO\left(F\right)}=40b\left(g\right)\)

Bảo toàn Cu: \(n_{Cu\left(bđ\right)}=n_{Cu\left(F\right)}=c\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu\left(F\right)}=64c\left(g\right)\)

=> \(m_F=40b+64c\left(g\right)\) (2)

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}b=0,04\left(mol\right)\\c=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\frac{0,1.27}{0,1.27+0,04.24+0,06.64}.100\%=36\%\\\%m_{Mg}=\frac{0,04.24}{0,1.27+0,04.24+0,06.64}.100\%=12,8\%\\\%m_{Cu}=\frac{0,06.64}{0,1.27+0,04.24+0,06.64}.100\%=51,2\%\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgO}=\frac{0,04.40}{5,44}.100\%=29,41\%\\\%m_{Cu}=\frac{0,06.64}{5,44}.100\%=70,59\%\end{matrix}\right.\)

20 tháng 12 2017

2Fe + 6H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
* Nếu A chỉ có muối Fe3+ thì B chỉ có Fe(OH)3 ->khi nung đều tạo sản phảm giống nhau (loại, do khác giả thiết) => phải có phản ứng Fe + Fe2(SO4)3 -> 3FeSO4
* Nếu sau phản ứng cả Fe và Fe2(SO4)3 đều hết thì A chỉ có FeSO4, suy ra mE - mD = 0,8 gam (khác giả thiết đề bài). => A phải có 2 muối Fe2+ và Fe3+.
Đặt x = nFeSO4, y = nFe2(SO4)3.
Theo định luật bảo toàn nguyên tố Fe, ta có: x + 2y = 5,6/56 = 0,1 (I)
Khi A + NaOH dư, thu được kết tủa B gồm: x mol Fe(OH)2 và 2y mol Fe(OH)3
* Khi nung B không có oxi: nFeO = nFe(OH)2 = x, nFe2O3 = nFe(OH)3 /2
=> mD = 72x + 160y
* Khi nung B có oxi: nFe2O3 = x/2 + y
=> mE = 80x + 160y
=> mE-mD = 8x = 0,48
=> x = 0,06 mol.
=> y = 0,02 mol.
=> A có 0,06 mol FeSO4 và 0,02 mol Fe2(SO4)3.

3 tháng 11 2016

Câu 1: nFe= 8.4/56 = 0.15(mol)

PTHH: Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2

Theo PTHH, ta thấy nFe=nFeSO4 = 0.15 (mol)

=> VH2= n*22.4 =0.15*22.4 = 3.36(l)

Lại có nFe= nFeSO4= 0.15(mol)

=> mFeSO4 = n*M =0.15*(56+32+16*4)=22.8(g)

KL:Vậy.....

Câu 2: Đổi:100ml=0.1(l)

nNaOH= m/M =8/(23+16+1) = 0.2 (mol)

PTHH: 2NaOH + H2SO4 =>Na2SO4 + 2H2O

Théo PTHH, ta thấy : nH2SO4 = (1/2 )* nNaOH = (1/2) * 0.2=0.1 (mol)

CM= n/V = 0.1/0.1 =1 => x=1

lại có nNa2SO4 = (1/2)* nNaOH = (1/2)*0.2 = 0.1 (mol)

=> mNa2SO4 = n*M= 0.1*(23*2+32+16*4) =14.2(g)

KL: Vậy...

10 tháng 11 2016

cảm on

 

Cho hỗn hợp bột A gồm MgO , Al2O3 , R2O3 . Lấy 15,3 g A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 dư đi qua , thu được hỗn hợp B ( gồm khí H2 dư và hơi nước ) và chất rắn D . Lượng hơi nước có trong B được hấp thụ hết bằng 15,3 g dung dịch H2SO4 90% thu được dung dịch H2SO4 84,07% . Đem chất rắn D hòa tan trong dung dịch NaOH dư , thấy lượng NaOH tiêu tốn mất 4,8 g và còn lại chất rắn E...
Đọc tiếp

Cho hỗn hợp bột A gồm MgO , Al2O3 , R2O3 . Lấy 15,3 g A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 dư đi qua , thu được hỗn hợp B ( gồm khí H2 dư và hơi nước ) và chất rắn D . Lượng hơi nước có trong B được hấp thụ hết bằng 15,3 g dung dịch H2SO4 90% thu được dung dịch H2SO4 84,07% . Đem chất rắn D hòa tan trong dung dịch NaOH dư , thấy lượng NaOH tiêu tốn mất 4,8 g và còn lại chất rắn E không tan . Cho hết lượng E vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu được 8,64 g chất rắn F . Cho rằng các phản ứng hoàn toàn và kim loại R không phản ứng với dung dịch bazo

a) Xác định oxit R2O3 và tính phần trăm theo khối lượng các chất trong A

b) Nếu lấy 7,7 g A hòa tan trong 1250 ml dung dịch H2SO4 0,2M . Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc.

0