Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1: - Làm gốm : phức tạp vì phải phát hiện được đất sét, qua quá trình nhào nặn các loại hình dáng) thành các đồ đựng, rồi đem nung (nhiệt độ thích hợp) cho khô cứng.
- Làm công cụ đá : đơn giản hơn, chỉ cần ghè đẽo hoặc mài những tảng đá có hình thù sẵn.
câu 2 :
- Từ công cụ ghè đẽo và công cụ bằng đá mài (rìu, bôn)
- Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ
- Làm đồ gốm
họ dùng những công cụ tốt để làm việc
câu 3 : Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy :
+ Biết sử dụng đồ trang sức.
+ Hình thành một số phong tục, tập quán.
- Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội bắt đầu phân hóa giàu nghèo...
câu 4: Cuộc sống của người nguyên thủy ngày càng ổn định hơn. Dần dần đã xuất hiện những làng bản đông dân ở các vùng ven sông, đặc biệt là ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông cả, sông Đồng Nai gồm nhiều gia đình thuộc nhiều thị tộc khác nhau. Cuộc sống định cư lâu dài đòi hỏi con người lúc đó phải cải tiến hơn nữa các công cụ sản xuất và đồ dùng hằng ngày.
Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.
Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.
Ở Phùng Nguyên, Hoa Lộc và các di chỉ khác cùng thời trên khắp nước ta, người ta đã phát hiện được nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng. Thuật luyện kim đã được phát minh.
câu 5: Theo các nhà khoa học, nước ta là một trong những quê hương của cây lúa hoang. Với nghề nông vốn có và với hàng loạt công cụ sản xuất được cải tiến, những người nguyên thủy sống định cư lâu dài ở vùng đồng bằng ven sông, ven biển. Họ đã trồng được nhiều loại cây, củ và đặc biệt là cây lúa. Việc phát hiện hàng loạt lưỡi cuốc đá được mài nhẵn toàn bộ ở các di chỉ Hoa Lộc, Phùng Nguyên... đã chứng tỏ điều đó. Người ta còn tìm thấy ở đây gạo cháy, dấu vết thóc lúa bên cạnh các bình, vò đất nung lớn. Nghề nông trồng lúa đã ra đời. Trên các vùng cư trú rộng lớn ở đồng bằng ven sông, ven biển, cây lúa nước dần dần trở thành cây lương thực chính của con người. Cây lúa cũng được trồng ở vùng thung lũng, ven suối.
Việc trồng các loại rau, đậu, bầu, bí... và việc chăn nuôi gia súc, đánh cá... cũng ngày càng phát triển. Cuộc sống của con người được ổn định hơn và vùng đồng bằng màu mỡ của các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông cà, sông Thu Bồn, sông cửu Long ... dần dần trở thành nơi sinh sống lâu dài của con người ở đây.
câu 6: Những nét mới về tình hình kinh tế, xã hội của cư dân Lạc Việt :
- Kinh tế:
+ Công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trước.
+ Đồ đồng gần như thay thế đồ đá.
- Xã hội :
+ Sự phân công lao động hình thành + Sự xuất hiện làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc.
+ Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hệ.
+ Bắt đầu có sự phân hóa giàu - nghèo.
- Vai trò của các nguồn sử liệu:
+ Tư liệu chữ viết: cho biết tương đối đầy đủ các mặt của cuộc sống, nhưng thường mang ý thức chủ quan của tác giả tư liệu.
+ Tư liệu truyền miệng: không cho biết chính xác về địa điểm, thời gian, nhưng phần nào phản ánh hiện thức lịch sử.
+ Tư liệu hiện vật là tư liệu “câm” nhưng cho biết khá cụ thể và trung thực về đời sống vật chất và phần nào đời sống tinh thần của người xưa.
=> Mỗi nguồn sử liệu đều cho biết hoặc tái hiện một phần cuộc sống trong quá khứ. Nếu tìm được nhiều loại tư liệu thì có thể phục dựng lại quá khứ một cách đầy đủ hơn.
Cách tính thời gian trong lịch sử là: Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt trời, Mặt trăng mà người xưa đã tính và làm ra lịch.
Âm lịch là cách tính lịch dựa và sự chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Mặt Trăng chuyển động một vòng quanh Trái Đất được tính là một tháng.Dương lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời được tính là một năm.Xã hội nguyên thủy Việt Nam đã trải qua 4 đoạn:
- Cách ngày nay 30 - 40 vạn năm, nước ta đã có Người tối cổ sinh sống.
- Cách ngày nay trên dưới 2 vạn năm, Người tối cổ đã chuyển hóa thành người tinh khôn và công xã thị tộc được hình thành
- Cách ngày nay khoảng 6000 - 12000, công xã thị tộc bước vào thời kì phát triển.
- Cách ngày nay khoảng 3000 - 4000 năm, công cụ bằng đồng xuất hiện, công xã thị tộc bước vào giai đoạn tan rã.
Đời sống vật chất:- Luôn cải tiến công cụ để nâng cao năng suất
- Sống trong hang động, mái đá, biết làm lều để ở.
- Biết trồng trọt, chăn nuôi.
Tổ chức xã hội:
- Sống thành từng nhóm, cùng huyết thống. Định cư lâu dài ở một nơi. tôn người mẹ lớn tuổi lên đứng đầu. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ.
Đời sống tinh thần:
- Biết làm đồ trang sức, vẽ trang trí, có tục chôn cất người chết.
Công cụ đã đc cải tiến và công phu hơn: Lưỡi đã biết làm cho sắc hơn để tăng năng xuất lao động . Nhờ việc phát hiện ra điều đó đã làm cho xã hội thời nguyên thủy tan rã hình thành 1 giai cấp xã hội phân biệt giai cấp giàu nghèo
K cho mk ♥ Dora Tora ♥
Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Athena (tiếng Hy Lạp: Ἀθηνᾶ, hay Ἀθήνη Athénē;) là vị thần của nghề thủ công mỹ nghệ, trí tuệ và đồng thời cũng là vị thần chiến tranh chính nghĩa. Athena là vị thần bảo hộ của thủ đôAthens của Hy Lạp.
Sự ra đời:
Theo Thần phả (Θεογονία, Theogonia) của Hesiod, Zeus đã ăn nằm với Methis, con gái của Okeanos. Khi Methis mang thai, Zeus đã được các nữ thần Vận Mệnh cảnh báo rằng đứa con do Methis sinh ra sau này sẽ lật đổ ông, giống như ông đã từng đoạt ngai vàng của cha mình (Cronus) trước kia.
Zeus sợ hãi Athena (con gái do Methis sinh ra) là do một lời sấm truyền đối với Metis. Lời sấm đó nói rằng: "Nếu Metis sinh ra con trai thì đứa con trai này sẽ lật đổ quyền lực của người cha, như Zeus đã từng làm đối với Cronus trước đây. Còn nếu Metis sinh ra con gái thì người con gái này sẽ có sức mạnh về trí tuệ và cơ thể ngang với người cha".
Khi Methis biết Zeus (lúc này Zeus chưa hề biết đến lời sấm đối với Methis) có ý đồ với mình, nữ thần này đã tìm cách trốn tránh được trong một thời gian rất lâu bằng cách biến hóa ra nhiều hình dáng và con vật khác nhau. Nhưng rồi cuối cùng, Methis vẫn bị Zeus tìm ra. Sau khi có thai, Methis liền kể lời sấm truyền đó cho Zeus nghe. Zeus bắt chước người cha Cronus của mình khi xưa, Zeus liền nuốt chửng Methis vào bụng và yên tâm về đỉnh Olympus. Nhưng sau đó Athena đã vọt ra khỏi trán của Zeus với đầy đủ vũ khí, y phục do Methis chuẩn bị đầy đủ cho nàng trước khi sinh (trong đầu của Zeus).
Đa số làm bằng vòng cổ, bông tai, đồ trang sức, còn lại là vũ khí. Chúng có một đặc điểm chung đó là đều được làm bằng đồng.
Công dụng của chúng là: các đồ trang sức bằng đồng như vòng cổ, bông tai có công dụng làm đẹp cho nghười đeo, còn các vũ khí bằng đồng như giáo, kiếm có thể dùng để tự vệ.
-Đồ đựng bằng gốm có công dụng là dùng để đựng đồ
-Công cụ, trang sức bằng đồng có công dụng là làm vũ khí, vật đeo trên người, dùng để làm việc.
Câu 10 :
Sau khi đánh thắng quân Tần , Thục Phán đã :
- Xưng là An Dương Vương
- Đóng đô ở Phong Khê
- Tổ chức lại bộ máy nhà nước
9.-Ở nhà sàn -Đi lại bằng thuyền -Ăn:Thức ăn chính là cơm nếp,cơm tẻ,rau,ca,thịt,cá. -Mat:nam:đóng khố,minh trần,đi chân đất.nữ:mặc váy,áo xẻ giữa,có yếm che ngực.Tóc nhiều kiểu....
mũi tên đồng vòng đồng bát đồng kim động dao dong binh dong
- Đồ đựng bằng gốm có công dụng là dùng để đựng đồ.
- Công cụ, trang sức bằng đồng có công dụng là dùng để làm vũ khí, vật đeo trên người, dùng để làm việc.
Trong hình có là dao, vòng cổ, vòng tay, ... chúng đều được làm bằng đồng , chúng được làm đồ trang sức và đồ sử dụng hằng ngày trong gia đình ( mink không nhìn rõ hình cho lắm )
đây để tớ trả lời cho, nhớ ticks à nha!
1)`Đó là một tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, kiên cường, quyết liệt của Hai Bà Trưng, các tướng lĩnh và cả nghĩa quân nước ta. Mặc dù hai bà là con gái nhưng hai bà cũng là hai vị anh hùng xuất chúng, tài ba àm Việt Nam ta có được
2) Theo em việc làm này có nghĩa là để chúng ta bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đối với hai người phụ nữ đã có công giúp đỡ nước nhà - Hai Bà Trưng.
Nè, hơi dài ròng tí. Thông cảm nhé! Tớ quen rồi!
Nè, không chép ở đâu đâu! 100% là tự làm đấy à nha!
Nghề chính là săn bắt và hái lượm
cohonk