K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1

Một số đồ dùng trong nhà mà em biết Là
- Quần áo, giày dép, mũ nón
- Bàn chải đánh răng, kem đánh răng, khăn mặt,..
- Nồi, chảo, bát đĩa, xoong,...
- Chén, đũa, muỗng,..
- Chổi, quét, giẻ lau,...

29 tháng 1

Ví dụ:

- Đồ dùng điện: quạt, nồi cơm điện, bếp từ, nồi chiên không dầu, máy sấy tóc,...

- Đồ dùng nấu ăn: rổ, rá, thớt, dao, đĩa, chén, chảo, nồi,...

- Đồ dùng phòng ngủ: gối ôm, chăn, ga, gối nằm, nệm,...

- Đồ dùng phòng khách: bộ bàn ghế, li tách nước,...

- Đồ dùng dọn dẹp: Chổi quét nhà, chổi lông gà, cây cọ toilet,...

- Đồ dùng khác: Mèo tài lộc, tủ quần áo, giá sách,...

26 tháng 1

Một số đồ dùng trong nhà em: Bàn, ghế, tủ, gương,.... Em thích dùng gương nhất, nhờ gương mà em có thể tự ngắm mình mỗi ngày.

12 tháng 8 2023

Tham khảo
1. Trường em có rất nhiều đồ dùng: bàn ghế, bảng, máy chiếu, tranh ảnh, sách ở thư viện, máy chiếu, quạt, các huy hiệu, dụng cụ các môn học,....
2. Để giữ gìn những đồ dùng đó, em thường xuyên sắp xếp đúng vị trí gọn gàng, ngăn nắp, lau dọn sau khi sử dụng,....

21 tháng 8 2023

 -Em lựa chọn 3 đồ dùng trong nhà là : Lò vi sóng , bàn ủi , ấm nước

 

+ Những lưu ý khi sử dụng lò vi sóng : 

không hâm nóng thức ăn được đặt trên đĩa , bát  nhựa 

không bỏ túi nilon vào lò vi sóng 

không dùng những vật dụng kim loại trong lò vi sóng 

Khi thấy dây điện bị hở thì phải sử dụng băng dính đen quấn lại 

Không để tay còn ướt cắm điện 

Vệ sinh lò vi sóng thường xuyên 

 

+ Những lưu ý khi sử dụng bàn ủi : 

Không nên ủi đồ khi đồ còn ướt 

Không nên ủi quá lâu 

Phân loại quần áo trước khi ủi 

Không chạm vào bề mặt của bàn ủi khi vẫn đang cắm điện 

Tút dây điện khi không sử dụng 

 

+ Những lưu ý khi sử dụng ấm nước : 

Không nên nấu nước quá ít hoặc quá đầy 

Không để lại phần nước đun lần trước trong ấm quá lâu 

Không di chuyển ấm nước khi đang sử dụng 

Cầm phích cắm khi rút dây điện của ấm nước và các vật dụng khác cũng vậy

Vệ sinh cho ấm nước thường xuyên để đảm bảo độ bền và đảm bảo an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng 

29 tháng 1

Tủ lạnh

- Chọn vị trí đặt tủ lạnh phù hợp: Tủ lạnh nên được đặt ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp.
- Không đặt tủ lạnh gần các thiết bị điện khác: Việc đặt tủ lạnh gần các thiết bị điện khác có thể gây ra hiện tượng nhiễu điện, ảnh hưởng đến hoạt động của tủ lạnh.
- Không để tủ lạnh quá đầy: Việc để tủ lạnh quá đầy có thể khiến tủ lạnh không hoạt động hiệu quả, gây tốn điện và giảm tuổi thọ của tủ lạnh.
- Vệ sinh tủ lạnh thường xuyên: Nên vệ sinh tủ lạnh ít nhất 1 lần/tháng để loại bỏ bụi bẩn, vi khuẩn, giữ cho tủ lạnh luôn sạch sẽ và hoạt động hiệu quả.
Máy giặt
- Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi sử dụng: Hướng dẫn sử dụng sẽ cung cấp cho em những thông tin cần thiết về cách sử dụng máy giặt một cách an toàn và hiệu quả.

- Phân loại quần áo trước khi giặt: Quần áo nên được phân loại theo màu sắc, chất liệu để tránh bị phai màu, hư hỏng.
- Cho lượng nước và bột giặt phù hợp: Lượng nước và bột giặt cần được điều chỉnh phù hợp với lượng quần áo và độ bẩn của quần áo.
- Vệ sinh máy giặt thường xuyên: Nên vệ sinh máy giặt ít nhất 1 lần/tháng để loại bỏ bụi bẩn, vi khuẩn, giúp máy giặt hoạt động hiệu quả và bền bỉ.
Tivi
- Chọn vị trí đặt tivi phù hợp: Tivi nên được đặt ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp.

- Không đặt tivi quá gần mắt: Khoảng cách giữa mắt và tivi nên từ 2 đến 4 mét.
- Không bật tivi quá lớn: Âm lượng tivi nên được điều chỉnh phù hợp với không gian phòng.
- Vệ sinh tivi thường xuyên: Nên vệ sinh tivi ít nhất 1 lần/tuần để loại bỏ bụi bẩn, giúp tivi hoạt động hiệu quả và bền bỉ.

26 tháng 1

Trong nhà Minh có các đồ là:
- Bếp ga: Dùng để nấu ăn
- Ly: uống nước
- Bình nước: đựng nước
- Giá đỡ ly: để đựng ly
- Lò vi sóng: hâm nóng, nấu đồ ăn,..
- Rổ: đựng đồ ăn
- Giá đỡ chén dĩa: đựng chén dĩa
- Tủ lạnh: đựng đồ ( đồ ăn,...)
- Nước rửa chén: dùng để rửa chén
- Tủ đồ: đựng đồ ( chén, dĩa, ly,..)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 8 2023

Tham khảo:

Quan sát bức tranh số 1, phòng khách gồm có:

- Bàn thờ: để thờ cúng tổ tiên trong gia đình.
- Quạt trần: dùng để quạt mát.
- Bàn ghế: để ngồi chơi trò chuyện, uống nước,...
- Bộ ấm, cốc, chén: đặt trên bàn dùng để đựng nước và uống nước.
- Thùng rác màu trắng hồng đặt bên cạnh bàn dùng để chứa rác.
- Phích nước màu đỏ đặt bên cạnh bàn đề chứa nước nóng.
- Tủ đựng đồ đạc trong nhà

29 tháng 1

Các đồ dùng, thiết bị trong lớp của em bao gồm:

- Sách giáo khoa, vở, bút, thước, compa,...
- Tranh ảnh, hoa, cây cảnh,...
- Thùng rác, cửa sổ, cửa ra vào,...
Em sử dụng và giữ gìn các đồ dùng, thiết bị trong lớp như sau:

- Sử dụng đồ dùng học tập đúng cách, cẩn thận, không làm mất mát, hư hỏng.
- Tham gia dọn dẹp, vệ sinh lớp học, giữ gìn vệ sinh chung.
- Báo cáo cho thầy cô giáo hoặc cán bộ, nhân viên nhà trường khi phát hiện đồ dùng, thiết bị bị hư hỏng.

30 tháng 6 2023

Hình ảnh (1), (4), (5) thể hiện cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong nhà.

29 tháng 1

An ơi, bộ bàn ghế nhà cậu có bao nhiêu cái ghế?
- Một bộ bàn ghế nhà tớ có 4 cái ghế
An ơi, cái tivi này sử dụng như thế nào?
- Nó có điều khiến, cậu hãy sử dụng điều khiển để dùng tivi nhé.