K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4

*Tham khảo:

- Nơi cảm nhận được động năng lớn nhất trên tàu lượn siêu tốc chính là khi tàu bắt đầu rơi tự do từ độ cao cao nhất. Khi tàu rơi tự do, trọng lực tác động lên cơ thể của hành khách tạo ra một cảm giác như bị hút xuống mạnh mẽ, gây ra cảm giác căng thẳng và hồi hộp. Đây chính là khoảnh khắc mà hành khách cảm nhận được động năng lớn nhất và cũng là điểm đặc biệt hấp dẫn của trải nghiệm trên tàu lượn siêu tốc.

21 tháng 7 2019

Đáp án B

Gọi hai tàu hoả là (1) và (2)

Khi hai tàu gặp nhau thì thời gian đi được của chúng là: 

Tổng quãng đường mà con chim đã bay được là: s = vchimt = 30.0,6 = 18 km

2 tháng 5 2021

Khí thực hiện công trong quá trình nào sau đây?

A. Nhiệt lượng mà khí nhận được lớn hơn độ tăng nội năng của khí

B. Nhiệt lượng mà khí nhận được nhỏ hơn độ tăng nội năng của khí

C. Nhiệt lượng mà khí nhận được bằng độ tăng nội năng của khí

D.  Nhiệt lượng mà khí nhận được có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn nhưng không thể bằng độ tăng nội năng của khí

 

Khí thực hiện công trong quá trình nào sau đây?

A. Nhiệt lượng mà khí nhận được lớn hơn độ tăng nội năng của khí

B. Nhiệt lượng mà khí nhận được nhỏ hơn độ tăng nội năng của khí

C. Nhiệt lượng mà khí nhận được bằng độ tăng nội năng của khí

D.  Nhiệt lượng mà khí nhận được có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn nhưng không thể bằng độ tăng nội năng của khí

9 tháng 6 2019

Đáp án C

Sau khi hãm tốc :

Quãng đường tàu thứ nhất đã đi được đến khi dừng là

Quãng đường tàu thứ hai đã đi được đến khi dừng là

Suy ra, khoảng cách giữa hai tàu là 500 – 112,5 – 200 = 187,5m

31 tháng 7 2019

Chọn B.

23 tháng 3 2019

7 tháng 10 2019

Theo định luật III Niu – tơn, ta suy ra hai ô tô chịu lực bằng nhau (về độ lớn) và do đó cũng theo định luật III Niu – tơn ô tô tải có khối lượng lớn hơn nên nhận được gia tốc nhỏ hơn, ô tô con có khối lượng nhỏ hơn nên nhận gia tốc lớn hơn.

16 tháng 4 2017

Theo định luật II Niu – tơn ta suy ra hai ô tô chịu lực bằng nhau (về độ lớn) và do đó cũng theo định luật II Niu – tơn ô tô tải có khối lượng lớn hơn nên nhận được gia tốc nhỏ hơn, ô tô con coa khối lượng nhỏ hơn nên nhận gia tốc lớn hơn.

16 tháng 4 2017

– Hai ô tô cùng chịu một lực như nhau (định luật II Niutơn)

– Ô tô con nhận được gia tốc lớn hơn (do nó có khối lượng nhỏ hơn)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Máy đóng cọc hoạt động như sau: Búa máy được nâng lên đến một độ cao nhất định rồi thả cho rơi xuống cọc cần đóng.

Khi búa máy được đưa lên cao, búa máy có thế năng trọng trường. Trong quá trình rơi, độ cao của búa so với mặt đất giảm dần, tốc độ chuyển động của búa tăng dần.

Do đó, năng lượng của búa chuyển từ thế năng trọng trường sang động năng. Khi chạm vào đầu cọc thì búa sinh công để đẩy cọc cắm sâu xuống đất.

10 tháng 10 2017

Đáp án A

Vận tốc tương đối của tầu thứ hai đối với tầu thứ nhất là v 21 →   =   v 2 →   -   v 1 →  

Do  v 2 → cùng phương chiều với v 1 →  nên v 21   =   v 2   -   v 1   =   10 m / s  

Đối với tàu thứ hai, khi 2 tầu vượt qua nhau thì tầu 2 đã đi được quãng đường là: s = 100 + 200 = 300m

⇒ t   =   L v 21   =   300 10   =   30 s

1 tháng 2 2023

Do hai bạn C và A gắn với hai hệ quy chiếu khác nhau (chọn vật mốc khác nhau).