K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2018

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

Số hữu tỉ không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là: Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

26 tháng 6 2016
  • Số hữu tỷ dương: \(\frac{2}{3}\)
  • Số hữu tỷ âm: \(\frac{-3}{7};\frac{-1}{5};-4;\frac{-3}{5}\)
  • Số không phải số hữu tỷ âm cũng không phải số hữu tỷ dương: \(\frac{0}{-2}\)
  • Số 3/0 không phải là số hữu tỷ.
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Các số hữu tỉ dương là: \(\frac{5}{{12}};\,2\frac{2}{3}.\)

Các số hữu tỉ âm là: \( - \frac{4}{5}; - 2;\, - 0,32.\)

Số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là: \(\frac{0}{{234}}\).

b) Ta có: \( - \frac{4}{5} = -0,8\)

Vì 0 < 0,32 < 0,8 < 2 nên 0 > -0,32 > -0,8 > -2 hay \(-2 < - \frac{4}{5} < -0,32 < 0\)

Mà \(0 < \frac{5}{12} <1; 1<2\frac{2}{3}\) nên \(0 < \frac{5}{12} < 2\frac{2}{3}\)

Các số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là:

\(-2 ; - \frac{4}{5} ; -0,32; \frac{0}{{234}}; \frac{5}{12} ; 2\frac{2}{3}\)

Chú ý: \(\frac{0}{a} = 0\,,\,a \ne 0.\)

12 tháng 6 2019
A) - 3) B) - 1) C) - 5) D) - 2)
17 tháng 8 2016

số hữu tỉ dương: 2/3 ; -3/-5

số hữu tỉ âm: -3/7 ; 1/-5;-4 

số 0/-2 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm

17 tháng 8 2016

các số hữu tỉ âm là: 

\(-\frac{3}{7};\frac{1}{-5};-4;\frac{0}{-2}\)

Các số hữu tỉ dương là:

\(\frac{2}{3};-\frac{3}{-5}\)

tíc mình nha

Các số hữu tỉ âm là :

\(\frac{-3}{7};\frac{1}{-5};-4\)

CÁc số không phải số hữ tỉ âm + giải thích là :

\(\frac{2}{3}>0\)

\(\frac{0}{-2}=0\)( không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương )

\(\frac{-3}{-5}=\frac{3}{5}>0\)

2 tháng 3 2017

a. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương. Đúng

b. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên. Đúng

c. Số 0 là số hữu tỉ dương. Sai

Vì số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.

d. Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm. Sai

Các số nguyên âm a luôn viết được dưới dạng: Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7 . Do đó, số nguyên âm có là số hữu tỉ âm.

e. Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm. Sai

Vì tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dương, các số hữu tỉ âm và số 0.

12 tháng 9 2021

Ouuuuuuu

18 tháng 4 2017

: Số hữu tỉ âm là các số khi biểu diễn trên trục số nằm bên trái hoặc bên dưới số 0; số hữu tỉ dương là số khi biểu diễn trên trục số nằm bên phải hoặc bên trên số 0

20 tháng 7 2017

Số hữu tỉ âm là các số khi biểu diễn trên trục số nằm bên trái hoặc bên dưới số 0; số hữu tỉ dương là số khi biểu diễn trên trục số nằm bên phải hoặc bên trên số 0.

Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 7  I- Trắc nghiệm (3,0 điểm): Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi vào bài làm: Câu 1: Số  A. Không là số hữu tỉ. B. Là số hữu tỉ âm. C. Không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. D. Vừa là số hữu tỉ dương vừa là số hữu tỉ âm. Câu 2 : xm. xn bằng A.  B.  C. D.  Câu 3: Nếu  thì A. a.c = b.d B. a.d = b.c C. a.b = c.d D. a.c = b.c Câu 4:...
Đọc tiếp
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 7 

I- Trắc nghiệm (3,0 điểm): Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi vào bài làm:

Câu 1: Số \frac{0}{-2020}

A. Không là số hữu tỉ.

B. Là số hữu tỉ âm.

C. Không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.

D. Vừa là số hữu tỉ dương vừa là số hữu tỉ âm.

Câu 2 : xm. xn bằng

A. x^{\mathrm{m}-\mathrm{n}}

B. x^{\mathrm{mn}}

C.x^{\mathrm{m}: \mathrm{n}}

D. x^{\mathrm{m}+\mathrm{n}}

Câu 3: Nếu \frac{a}{b}=\frac{c}{d} thì

A. a.c = b.d

B. a.d = b.c

C. a.b = c.d

D. a.c = b.c

Câu 4: Nếu a \perp b và b \perp c thì A. a \perp c.

B. a / / b

C. a // c.

D. c / / \mathrm{b}

Câu 5: Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có

A. vô số đường thẳng song song với a

B. một và chỉ một đường thẳng song song với a.

C. ít nhất một đường thẳng song song với a.

D. hai đường thẳng song song với a

Câu 6: Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc bằng 900, thì

A. xx' là đường trung trưe của yy'.

B. xx' // уу'.

C. yy' là đường trung trực của xx'.

D. xx' vuông góc yy".

II- Tự luận (7,0 điểm)

Câu 7:(1,5 điểm)

1) Thực hiện phép tính:

a) -\frac{3}{4} \cdot \frac{12}{-5}

b)3^{3} \cdot 2-3 \cdot 4^{2}

2. Tìm x biết \quad x-\frac{5}{6}=\frac{4}{5}

Câu 8 :(2,0 điểm ) Cho hình vẽ dưới, biết a / / b. Tính số đo \widehat{A O B}

Câu 9:(1,5 điểm) Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 5, 4, 3 và tổng số học sinh của ba lớp là 72. Tính số học sinh của mỗi lớp.

Câu 10: (1,0 điểm): Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận bằng kí hiệu của định lí sau:

“Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia”

Câu 11: 1 điểm. Cho \frac{x}{3}=\frac{y}{5}. Tính giá tri của biểu thức A=\frac{5 x^{2}+3 y^{2}}{10 x^{2}-3 y^{2}}

1
20 tháng 12 2020

I.Trắc nghiệm

1.C     2.D    3.B    4.C    5.B   6.A