Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nối hai quả cầu A và B bằng dây dẫn thì electrôn dịch chuyển trong dây dẫn theo chiều từ quả cầu A đến quả cầu B. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về điện tích của hai quả cầu?
A. A nhiễm điện âm, B nhiễm điện dương.
B. A nhiễm điện dương, B không nhiễm điện.
C. A không nhiễm điện, B nhiễm điện âm.
D. A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm.
Câu 9: Hai quả cầu A và B được đặt gần nhau bằng hai sợi chỉ, chúng hút nhau làm cho phương của hai sợi chỉ bị lệch như trên hình 7.1. Kết luận nào sau đây là SAI: A. Quả cầu A nhiễm điện dương, quả cầu B nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện B. Quả cầu A nhiễm điện âm, quả cầu B nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện C. Quả cầu nhiễm điện dương, quả cầu A không nhiễm điên D. Quả cầu B và quả cầu A đều nhiễm điện dương
Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Các vật nhiễm điện ………… thì đẩy nhau, ………….. thì hút nhau A. Khác loại, cùng loại B. Cùng loại, khác loại C. Như nhau, khác nhau D. Khác nhau, như nhau
Câu 11: Chọn câu giải thích đúng. Tại sao trước khi cọ xát, thanh nhựa không hút các mẩu giấy nhỏ? A. Vì thanh nhựa chưa bị nhiễm điện B. Vì thanh nhựa trung hòa về điện C. Vì mẩu giấy trung hòa về điện D. Cả ba câu đều đúng Câu 12: Khi cọ xát thước nhựa với mảnh vải khô A. Điện tích âm di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải B. Điện tích âm di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa C. Điện tích dương di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải D. Điện tích dương di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa
Câu 13: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Một vật …………… nếu nhận thêm electron, …………… nếu mất bớt elctron A. Nhiễm điện dương, nhiễm điện âm B. Nhiễm điện âm, nhiễm điện dương C. Nhiễm điện dương, trung hòa điện D. Trung hòa điện, nhiễm điện âm
Câu 14: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Điện tích dương được kí hiệu bằng……………., điện tích âm kí hiệu bằng………………… A. Dấu cộng, dấu trừ B. Dấu trừ, dấu cộng C. Dấu gạch chéo, dấu trừ D. Dấu cộng, dấu chấm
Trong mạch kín có dòng điện chạy qua, các electron tự do trong kim loại sẽ bị cực âm đẩy, đồng thời bị cực dương hút mà chuyển động tạo thành dòng điện.
Elêctron dịch chuyển trong dây dẫn theo chiều từ A đến B tức là A mang điện âm, B mang điện dương hoặc B không mang điện.
Chọn C
Đáp án là C
Trong mạch kín có dòng điện chạy qua, các electron tự do trong kim loại sẽ bị cực âm đẩy, đồng thời bị cực dương hút mà chuyển động tạo thành dòng điện.
Elêctron dịch chuyển trong dây dẫn theo chiều từ A đến B tức là A mang điện âm, B mang điện dương hoặc B không mang điện
câu đáp án C